Tư vấn chọn nghề

Nắm rõ ngành nghề khát nhân lực để dễ chọn nguyện vọng xét tuyển đại học

Phạm Huệ - Minh Dung |

Để quyết định được nguyện vọng xét tuyển đại học, thí sinh cần hiểu bản thân, hiểu về ngành nghề muốn lựa chọn, hiểu về trường đại học mình yêu thích và đặc biệt chú trọng đến nhu cầu của xã hội.

Học phí tăng, phụ huynh, học sinh đắn đo khi chọn trường, chọn ngành

Chân Phúc |

Học phí được dự báo sẽ đồng loạt tăng cao ở các trường đại học từ năm học 2024, điều này khiến nhiều phụ huynh, học sinh lo lắng; việc chọn ngành, trường học cũng trở nên khó khăn hơn.

Chuyên gia dự đoán những ngành nghề sẽ biến mất trong tương lai

vân Trang |

Trong tương lai gần, với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, có 6 ngành nghề được dự đoán sẽ dần bị robot thay thế.

Học sinh định hướng, quyết định chọn trường nghề từ sớm

Chân Phúc |

Có những học sinh, biết năng lực, sở thích của mình, nên sau khi tốt nghiệp THCS, dù đỗ vào trường THPT công lập, nhưng lại chọn học nghề.

Học ngành phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ có thể làm công việc nào

Phương Minh |

Ngành phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trình độ cao đẳng có thể làm các công việc như: thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy; kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ,...

Học ngành kỹ thuật thiết bị hình ảnh y tế có thể làm những công việc nào

Phương Minh |

Người học ngành kỹ thuật thiết bị hình ảnh y tế trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc như lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy X-quang; lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy rửa phim X-quang...

Chọn ngành nghề: Tiêu chí nào để phù hợp với lĩnh vực truyền thông?

Chân Phúc |

TS Nguyễn Mai Phương - Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Truyền thông số Trường Đại học Gia Định cho biết, lĩnh vực truyền thông rất rộng, học sinh, thí sinh khi lựa chọn ngành nghề này cần xác định rõ điểm mạnh của mình là gì, khi đó mới có thể khẳng định được bản thân, đạt được thành công ở lĩnh vực này.

Tuyển sinh Đại học: Trường danh tiếng như đôi giày đẹp, nhưng phải vừa chân

Chân Phúc |

Cứ chọn trường danh tiếng, tốp đầu trước, còn học ngành gì thì tính sau. Đó đang là quan điểm lâu nay của không ít phụ huynh, học sinh, gây ra không ít tranh luận.

10 nhóm ngành nghề "siêu hot" trong thời gian sắp tới

Trang Hà |

Theo các chuyên gia, trong tương lai gần sẽ có nhiều nghề nghiệp mất đi, nhưng cũng có rất nhiều công việc mới ra đời, dưới đây là dự báo về ngành nghề "hot" trong thời gian sắp tới.

Nghề chăm sóc sắc đẹp "lên ngôi": Học cao đẳng hay học nghề tại spa

HUYÊN NGUYỄN |

Đăng kí học đại học, cao đẳng, trung cấp về nghề chăm sóc sắc đẹp hay chỉ đi học tại spa, lớp đào tạo ngắn hạn đang là băn khoăn của nhiều người khi nghề này đang ngày càng được săn đón.

Chọn ngành "thời thượng", nhưng rồi vẫn thất nghiệp

HUYÊN NGUYỄN |

Lựa chọn những ngành “thời thượng” nhưng vẫn dư thừa lao động hay chọn ngành yêu thích và xác định được ngành nghề nhưng lại e ngại khó tìm được việc làm vì đầu ra dư thừa… là những vấn đề đang được nhiều học sinh quan tâm. Các chuyên gia của Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã đưa ra nhiều lời tư vấn về vấn đề trên.

Nhóm nghề nghiệp nào phù hợp với bạn?

HUYÊN NGUYỄN |

Bạn cần hiểu rõ mình sở thích của mình như thế nào và năng lực ở đâu để có lựa chọn đúng đắn với nghề nghiệp trong tương lai. Theo nhóm nghiên cứu Trần Thành Nam, Phạm Mạnh Hà, Hoàng Gia Trang, Nguyễn Phương Hồng Ngọc - Trường Đại học Giáo dục đã chỉ ra 6 nhóm chân dung công việc cần được chú ý.

Học sinh hạn chế chọn những ngành nghề nào sẽ mất đi trong tương lai?

HUYÊN NGUYỄN |

Ở trong những thập niên đầu tiên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sẽ có rất nhiều công việc truyền thống biến mất hoặc bị thay thế bởi máy móc. Đáng chú ý, nhiều nghề nghiệp như lập trình máy tính, nhân viên tín dụng... cũng có tỉ lệ biến mất cao.

Có nên chọn nghề bị xã hội định kiến?

PHẠM MINH |

Khi chọn nghề bị xã hội định kiến, bạn phải có cái “tôi” thật mạnh mẽ, bản lĩnh hay nghề nghiệp chính là công việc của mình và không phải của xã hội..., là những quan điểm của các chuyên gia đưa ra tại ra talk show “Chuyện nghề, chuyện ta” do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức vào chiều ngày 6.4.

Lao vào nghề “hot” sẽ “được mùa, mất giá”

HUYÊN NGUYỄN |

Đây là cảnh báo của TS Phạm Mạnh Hà – Phó trưởng Khoa Công tác thanh niên, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trước tình trạng học sinh cứ lao vào chọn nghề “hot”.