Trồng người

Người Việt “thụ động” hay “linh hoạt”, thưa GS Trần Ngọc Thêm?

QUANG ĐẠI |

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm đề xuất không sử dụng cách biểu đạt “trồng người” trong giáo dục vì thể hiện tính “thụ động” của người Việt. Tuy nhiên, trước đó, ông lại khẳng định người Việt có tính “linh hoạt rất mạnh mẽ”.

Tranh luận việc có cần thiết bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"

Thiều Trang |

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận.

Nếu giáo dục không còn “trồng người” thì sẽ làm gì?

QUANG ĐẠI |

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng tính thụ động của người Việt thể hiện ở mức độ đậm đặc qua khái niệm “trồng người”, đề nghị thay đổi cách biểu đạt này trong giáo dục.

GS Trần Ngọc Thêm nói gì về bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"?

Huyên Nguyễn - Chân Phúc |

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo" của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận. Để hiểu rõ hơn về đề xuất này, Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với GS Trần Ngọc Thêm.

GS Trần Ngọc Thêm: Hiểu đúng đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn

Huyên Nguyễn (thực hiện) |

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng, ở xã hội hiện nay phẩm chất và năng lực đều quan trọng. Trong đó, đức phải có trước tài nhưng đó chỉ là điều kiện cần, là cái nền để trên đó phát triển và bồi dưỡng tài năng. Chúng ta cần thay đổi quan niệm về “trồng người”, về “Tiên học lễ, hậu học văn” để đào tạo ra con người toàn diện, chủ động, khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo.

"Tiên học lễ, hậu học văn" vẫn phù hợp với mọi thời đại

Thiều Trang |

Theo nhiều giáo viên, học sinh và phụ huynh, triết lý giáo dục "tiên học lễ, hậu học văn" chính là nền tảng để con người tiến tới sự hoàn thiện về trí tuệ và nhân cách, vì vậy triết lý này phù hợp với mọi thời đại.

Quan điểm "tiên học lễ, hậu học văn" có còn phù hợp?

Bích Hà - Thiều Trang |

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) cho rằng, cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn” để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo. Quan điểm này đang nhận những ý kiến trái chiều từ dư luận.

Khi giáo sư ca cẩm “xã hội âm tính”, đòi bỏ “tiên học lễ, hậu học văn”

Anh Đào |

Gặp nhau thì chào hỏi! Sai biết nói xin lỗi. Có hiếu với cha mẹ... đó chính là “Lễ”. Vậy thì chúng ta có nên chấm dứt “trồng người”, có nhất thiết phải bỏ “tiên học lễ, hậu học văn”?

Đề xuất chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "trồng người", "tiên học lễ hậu học văn"

Thiều Trang |

Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM), để có xã hội phát triển cần phải có con người sáng tạo, để có con người sáng tạo thì trước hết phải có con người chủ động. Vì vậy, khái niệm "trồng người", quan điểm "tiên học lễ, hậu học văn" không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.

Sự thật cay đắng phía sau đồng lương giáo viên

NGUYỄN HUYÊN - QUANG ĐẠI |

Sau 35 năm “trồng người”, cô giáo Hoàng Thị Huệ ở Can Lộc - Hà Tĩnh nhận quyết định nghỉ hưu từ tháng 9.2017. Thế nhưng, những gì cô nhận được thì quả là khó tin: 1,3 triệu đồng/tháng là tổng tiền lương hưu. Cũng như cô Huệ, hàng ngàn giáo viên mầm non khác cũng đang nhận đồng lương quá thấp, từ 3 - 5 triệu đồng mỗi tháng, nghĩa là chỉ tương đương mức lương tối thiểu.