Tinh giản bộ máy

Thực hiện cải cách tiền lương, bộ máy phải tinh gọn tránh cồng kềnh

Vương Trần |

Trong khi chúng ta đang nỗ lực để thực hiện các lộ trình cải cách tiền lương thì việc tinh giản bộ máy, hoạt động hiệu lực, hiệu quả trở thành một yếu tố rất quan trọng.

Quản lý nhà nước phải tập trung xây dựng thể chế, thay vì giải quyết sự vụ

Vương Trần |

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng trong nhiều trường hợp, quản lý nhà nước vẫn chưa đúng tầm, bộ máy vẫn dành thời gian giải quyết sự vụ nhiều hơn là tập trung thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước.

4 năm, tinh giản biên chế được hơn 50 nghìn người hưởng lương từ ngân sách

Vương Trần - Phạm Đông |

Từ năm 2015 đến ngày 20.12.2019, ngành Nội vụ đã thực hiện tinh giản biên chế 50.547 người.

Không vì khó khăn mà chùn bước

TRẦN VƯƠNG |

Nhận định việc sáp nhập, tinh giản bộ máy là việc khó, song TS Trần Du Lịch - nguyên Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP.Hồ Chí Minh - cho rằng, không vì việc khó mà chúng ta chùn bước. Cùng với đó cần phải có những giải pháp để giải quyết căn cơ vấn đề cồng kềnh của bộ máy hành chính.

Bộ Công an sắp xếp, tinh giản bộ máy: Bước đột phá lớn

VƯƠNG TRẦN - CAO NGUYÊN |

Bộ Công an hiện đã xóa bỏ 6 tổng cục, giảm gần 60 đơn vị cấp cục và gần 300 đơn vị cấp phòng. Ngoài ra, Công an địa phương tiến hành sáp nhập 20 Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy vào Công an tỉnh, thành phố. Đồng thời, tinh gọn tổ chức Công an cấp tỉnh giảm hơn 500 đơn vị cấp phòng và đối với Công an huyện giảm gần 1.000 đơn vị cấp đội.

5 lãnh đạo Tổng cục VIII Bộ Công an xin nghỉ hưu sớm: "Vượt qua được lợi danh bộ máy mới tinh gọn"

Cường Ngô (ghi) |

Việc 5 tướng lĩnh của Bộ Công an xin nghỉ hưu sớm theo đánh giá là minh chứng cho thấy, nếu quyết tâm làm thì sẽ tinh gọn được bộ máy, giảm số lượng biên chế, nâng cao chất lượng hoạt động.

5 lãnh đạo thuộc Tổng cục VIII xin nghỉ hưu sớm

Cường Ngô |

5 lãnh đạo thuộc Tổng cục VIII (Bộ Công an) chưa đến tuổi hưu nhưng đã xin nghỉ công tác sớm để tạo thuận lợi hơn cho công tác xây dựng mô hình tổ chức bộ máy mới.

Bộ Công Thương: Ba đột phá vào ba việc hệ trọng, nan giải

NGUYỆT MINH |

Nhớ lại ngay từ cuối tháng 9.2017, khi Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với Bộ Công Thương, ông Mai Tiến Dũng - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP, Tổ trưởng tổ công tác - đã truyền đạt lời khen ngợi của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với bộ này về 3 vấn đề lớn:

Tinh giản bộ máy - Bộ Nội vụ đang tiên phong

ĐÀO TUẤN |

Chỉ cần giảm được 57.000 biên chế dư thừa, chỉ cần tinh giản bớt được bộ máy đang quá khổng lồ 1,36 triệu công chức, 49.000 đơn vị sự nghiệp công lập nhà nước phải chi trả thường xuyên thì đó là cách mà Bộ trưởng Nội vụ giúp được nhiều nhất cho dân.

Đánh thuế tài sản để chống đầu cơ, không ảnh hưởng tới người nghèo

KHÁNH HÒA |

Ngày 20.4, trước những phản ứng của dư luận về đề xuất xây dựng luật Thuế Tài sản, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Đinh Tiến Dũng đã “đăng đàn” trả lời phỏng vấn báo chí về những vấn đề quanh câu chuyện này.

Tại sao chỉ có 4 sở, ngành không phải sáp nhập, hợp nhất?

HUYÊN NGUYỄN |

Với đề xuất chỉ giữ lại 4 tổ chức thống nhất ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Lao động, Thương Binh và Xã hội, Sở Y tế, Bộ Nội vụ đã lí giải về vấn đề này.

Bộ... khẩn trương

HOÀNG LÂM |

Với phản ứng rất nhanh xung quanh vụ Khaisilk bán khăn Trung Quốc, đã có ý kiến cho rằng nên gọi Bộ Công Thương là bộ…khẩn trương.

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ làm việc với Tổng LĐLĐVN

Việt Lâm - Hải Đăng |

Sáng 17.10, tại trụ sở Tổng LĐLĐVN, Ban Chỉ đạo TƯ về cải cách chính sách tiền lương, BHXH và ưu đãi người có công, Đoàn khảo sát số 1 đã làm việc với Tổng LĐLĐVN về nghiên cứu, khảo sát phục vụ xây dựng đề án cải cách chính tiền lương, BHXH và ưu đãi người có công. Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ trưởng đoàn khảo sát chủ trì làm việc.

Chuyên gia nói gì về việc “5 siêu ban”, gần 1.000 nhân sự tại Hà Nội?

VƯƠNG TRẦN |

PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc - nguyên Viện trưởng Viện lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) cho rằng cần phải lấy căn cứ chức năng nhiệm vụ làm nguyên tắc xuyên suốt trong việc sắp xếp, sáp nhập, tinh giản bộ máy.