Thương mại điện tử Việt Nam

TPHCM đẩy mạnh livestream bán hàng, mở ra cơ hội thương mại số

Ngọc Lê - Thanh Chân |

Từ hỗ trợ tiểu thương tại chợ Bến Thành livestream bán hàng cho đến hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM, nhiều chương trình đã được thành phố triển khai để đẩy mạnh kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử. Những sự kiện này tiếp tục mang đến cơ hội thương mại số, số hóa quảng bá và tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị kinh doanh.

Mô hình kinh doanh mới trên sàn thương mại điện tử: Cơ hội và rủi ro

NGUYỄN ĐĂNG |

Việc livestream (phát trực tiếp) trên các sàn thương mại điện tử mang đến nguồn thu nhập ổn định cho nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, nhưng đi cùng với đó là không ít rào cản, thách thức.

“Cuộc chiến đốt tiền” đã “đánh gục” bao nhiêu sàn thương mại điện tử?

Thế Lâm |

Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019, Việt Nam nằm trong số hai quốc gia (cùng với Indonesia) tăng trưởng hàng đầu về lĩnh vực thương mại điện tử với mức tăng bình quân khoảng 30%/năm. Tuy nhiên, cùng với mức tăng trưởng cao là “cuộc chiến đốt tiền” cạnh tranh khốc liệt không ít thương hiệu đã “gục ngã”.

Leflair – “nạn nhân” mới nhất của “cuộc chiến đốt tiền”

Thế Lâm |

Sàn thương mại điện tử mới nhất chính thức tuyên bố ngừng hoạt động tại Việt Nam là Leflair – một trang thương mại điện tử chuyên bán hàng hiệu và flash sale (bán hàng giảm giá theo đợt). Chia sẻ về lí do tạm ngừng kinh doanh tại Việt Nam, đại diện Leflair cho biết do “dưới áp lực về nguồn vốn hữu hạn và yêu cầu cắt giảm chi phí vận hành”.

Thương mại điện tử 8 tỉ USD nhưng không phải là “chiếc bánh” ngọt ngào

Thế Lâm |

Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019, qui mô thị trường Thương mại điện tử B2C (từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng) Việt Nam năm 2018 khoảng 8 tỉ USD, tỉ lệ tăng trưởng 30%. Khả năng qui mô thị trường sẽ tăng lên trên 10 tỉ USD trong năm nay, nhưng đó không phải “chiếc bánh” dành cho tất cả.

Kinh tế ứng dụng góp 6,4 tỉ USD, thương mại điện tử như chiến trường

Thế Lâm |

Những Chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2019 (kết số năm 2018) vừa được Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) công bố cho thấy khả năng qui mô của ngành này có thể vượt mục tiêu kế hoạch đề ra nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng 30% trong hai năm 2019-2020.