Thuốc lá làm nóng

Quản lý cũng là giải pháp ngăn chặn thanh thiếu niên tiếp xúc thuốc lá mới

ĐÔNG DU |

Tại hội thảo khuyến nghị chính sách về thuốc lá mới do Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam (VTA) tổ chức ngày 19.3, nhiều ý kiến cho rằng để ngăn chặn giới trẻ khỏi thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN), nên kiểm soát sản phẩm này bằng khung pháp lý, tương tự như thuốc lá điếu truyền thống.

Đề xuất thí điểm thuốc lá làm nóng: Liệu đã đủ cơ sở để thực thi ngay?

ĐÔNG DU |

Kết luận tại Phiên giải trình trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ngày 4.5 vừa qua đánh giá, quan điểm của các bộ ngành, địa phương trong quản lý nhà nước về thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) chưa thống nhất, dẫn đến chậm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về phòng chống tác hại của TLĐT, TLLN.

Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá: Ra đời chỉ để kiểm soát thuốc lá điếu?

ĐÔNG DU |

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) năm 2012 đã ra đời nhằm ngăn chặn nạn thuốc lá lậu, bởi nếu chỉ có các biện pháp hành chính thì rất khó hiệu quả. Vấn đề quản lý thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT) ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm của các bộ, ngành từ năm 2017.

Đưa Thuốc lá làm nóng vào Nghị định 67 để quản lý: Liệu đã đủ cơ sở pháp lý?

Thái Anh |

Việc sử dụng thuốc lá thế hệ mới (TLTHM) ngày càng trở nên phổ biến, trong đó nổi bật nhất là thuốc lá điện tử (TLĐT) và thuốc lá làm nóng (TLLN). Tuy nhiên, các sản phẩm TLTHM hiện được bán trên thị trường mà chưa có chính sách, cơ chế quản lý cụ thể. Trước thực trạng này, có một số ý kiến cho rằng cần sửa đổi Nghị định 67 để đưa TLLN vào diện quản lý ngay, không cần phải tiến hành thí điểm. Tuy nhiên việc này là thiếu cơ sở pháp lý vì thuốc lá thế hệ mới hoàn toàn khác với thuốc lá truyền thống, chưa nằm trong phạm vi điều chỉnh và không thể được quản lý theo luật thuốc lá hiện hành.

Luật kiểm soát thuốc lá hiện hành có thể bảo vệ cộng đồng trước thuốc lá thế hệ mới

Nhóm PV |

Hội thảo “Tháo gỡ quan ngại để quản lý thuốc lá thế hệ mới” tổ chức tại Hà Nội vào ngày 24.11 vừa qua được đánh giá là cột mốc quan trọng trong tiến trình phối hợp liên ngành dưới sự chỉ đạo của Chính phủ để hoàn thiện dự thảo liên quan đến quản lý thuốc lá thế hệ mới (TLTHM), với mục tiêu bảo vệ quyền lợi và sức khoẻ cộng đồng.

Việt Nam chưa sẵn sàng cho việc thí điểm thuốc lá thế hệ mới

Thanh Vân |

Vừa qua, Bộ Công thương đã có đề xuất về việc thí điểm thuốc lá thế hệ mới, hướng tới giải pháp thay thế giảm thiểu tác hại thuốc lá truyền thống, đặc biệt trong khi thị trường ngày càng có nhiều loại thuốc lá thế hệ mới (TLTHM) qua đường nhập lậu, khó kiểm soát. Tuy nhiên, đề xuất này đang vướng phải nhiều tranh cãi. Phải chăng Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng?

Báo Lao Động tổ chức tọa đàm “Đề xuất thí điểm thuốc lá thế hệ mới: Liệu đã chín muồi?

Nhóm PV |

Vừa qua, Bộ Công Thương đã có đề xuất thí điểm có thời hạn đối với thuốc lá làm nóng – một trong các loại thuốc lá thế hệ mới. Mặc dù đề xuất của Bộ công thương hướng tới việc xây dựng cơ chế quản lý đối với thuốc lá thế hệ mới, tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại đề xuất này vẫn vấp phải những tranh luận trái chiều. Để làm rõ hơn những nguy cơ và lợi ích trong đề xuất của Bộ Công thương, Báo Lao Động sẽ tổ chức buổi toạ đàm “Đề xuất thí điểm thuốc lá thế hệ mới: Liệu đã chín muồi?” vào 20h ngày mai 27.10.

Quản lý thuốc lá THM nên bắt đầu từ việc hiểu đúng bản chất từng loại

Thái Anh |

Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) Việt Nam không chỉ có hiệu lực với thuốc lá điếu, mà còn được áp dụng cho cả xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc thuốc lá ở dạng khác. Theo đó, các luật sư cho rằng có thể chấm dứt ngay tình trạng thuốc lá làm nóng (TLLN) nằm ngoài vòng pháp luật mà không cần đợi luật mới, vì sản phẩm này hoàn toàn phù hợp với định nghĩa thuốc lá “dạng khác” theo luật hiện hành.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới, cần cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích

Thái Anh |

Trước ý kiến cho rằng, việc cho phép thuốc lá thế hệ mới được hợp thức hóa trên thị trường có thể khiến nảy sinh một số vấn đề khác nếu công tác quản lý không tốt, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có đánh giá nghiêm túc dựa trên cán cân giữa “lợi ích” và “nguy cơ” để có quyết định phù hợp. “Vấn đề quản lý chặt chẽ được chừng nào là do trình độ của chúng ta,” theo PGS. TS. BS Trần Văn Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam, Chủ tịch Liên chi hội Hô hấp TPHCM.

Cần có bộ tiêu chuẩn quốc gia để kiểm soát thuốc lá thế hệ mới

Thái Anh |

Trước kiến nghị của Bộ Công thương cho phép thí điểm có thời hạn với thuốc lá thế hệ mới, các chuyên gia cho rằng chỉ nên thông qua cho những sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng và mọi kết luận cần dựa trên bằng chứng khoa học.

Biến tướng ma túy dưới vỏ bọc thực phẩm, thuốc lá điện tử

Thái Anh |

Thời gian qua, trên thế giới và Việt Nam đã xuất hiện nhiều hình thức “biến tướng” mới của ma tuý. Ngoài các hình thức đóng gói hoặc pha trộn vào thực phẩm chức năng, đồ ăn thức uống… thì gần đây nhất, ma túy còn núp bóng dưới vỏ bọc thuốc lá điện tử (TLĐT). Các tội phạm ma túy đã hòa tan chất cấm vào các vỏ chai, lọ đựng dung dịch TLĐT mà giữ nguyên màu sắc, mùi vị. Đây là một thủ đoạn tinh vi mà đến lực lượng chức năng cũng khó phát hiện.

Việt Nam: Quản lý thuốc lá mới sao cho hiệu quả?

Thái Anh |

Thuốc lá không khói đã được nhiều quốc gia đưa vào quản lý dưới luật hơn một thập kỷ. Ở Việt Nam, dù đã xuất hiện từ vài năm nay nhưng các sản phẩm này vẫn đang được "vô tư" nằm ngoài vòng luật pháp, gây nhiều hệ lụy khó lường. Các chuyên gia cho rằng, trong chiến lược kiểm soát thuốc lá toàn diện, Việt Nam sẽ bước lùi nếu chưa đưa các dạng thuốc lá mới này vào kiểm soát bằng luật.

Kinh nghiệm quản lý thuốc lá làm nóng của Nhật Bản trong gần một thập kỷ

Thái Anh |

Là quốc gia tiêu thụ thuốc lá làm nóng lớn nhất thế giới, với khoảng 85% thị phần toàn cầu, Nhật Bản được xem là điển hình của việc thực hiện thành công chiến lược “thuốc lá không khói” giúp giảm cung, giảm cầu, giảm tác hại thuốc lá mà WHO đã hướng dẫn.

Nhu cầu chuyển đổi sang các sản phẩm thuốc lá ít tác hại

Thái Anh |

Theo báo cáo năm 2021 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong số 195 quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên của WHO, đã có 184 quốc gia quản lý thuốc lá làm nóng (TLLN) như sản phẩm thuốc lá hoặc phân sản phẩm này vào danh mục hàng hóa khác. Trong khi đó, đối với các sản phẩm thuốc lá điện tử (TLĐT) có 79 nước có biện pháp quản lý với mức độ khác nhau và 84 nước không cấm hoặc chưa có biện pháp quản lý.

Khuynh hướng ủng hộ giải pháp giảm tác hại, thay thế thuốc lá điếu

Thái Anh |

Hút thuốc lá rõ ràng là một vấn nạn toàn cầu luôn được các quốc gia quan tâm vì những hệ lụy nghiêm trọng cả về y tế, kinh tế, xã hội. Mặc dù hiện nay giá thuốc lá đã tăng cao hơn, lệnh cấm hút thuốc và quảng cáo thuốc lá nơi công cộng đã được ban hành, tỉ lệ cai thuốc lá thành công vẫn không cao. Thực trạng này cho thấy, rõ ràng vấn đề chống thuốc lá cần bổ sung thêm nhiều hướng tiếp cận mới nếu muốn tăng tỉ lệ dừng hút thuốc lá điếu.