Thụ tinh trong ống nghiệm

Hạnh phúc sau nhiều năm kiếm tìm của những vợ chồng hiếm muộn

Hà Lê |

Con cái chính là món quà vô giá, là tài sản quý nhất của gia đình và cũng là sợi dây gắn kết của mỗi cặp vợ chồng, và đó cũng là niềm khát khao của những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ gồm những gì?

nguyễn thuý |

Bạn đọc có email thanhtamxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ gồm những gì?

Đề xuất 5 hành vi bị nghiêm cấm khi mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Thùy Linh |

Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Em bé "3 cha mẹ" đầu tiên chào đời ở Anh

Song Minh |

Em bé đầu tiên được sinh ra với ADN của ba người ở Anh bằng hình thức thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).

Em bé thụ tinh ống nghiệm đầu tiên của Việt Nam: Cảm ơn bố mẹ không từ bỏ

Thanh Chân - Ngọc Lê |

TP Hồ Chí Minh - Cách đây 25 năm, tại Bệnh viện Từ Dũ, 3 em bé thụ tinh ống nghiệm đầu tiên của Việt Nam đã ra đời. 3 em bé ngày ấy giờ đã trở thành những cô gái, chàng trai trưởng thành và khỏe mạnh. Ngày 27.4, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức kỉ niệm 25 năm ngày những em bé chào đời nhờ thụ tinh ống nghiệm.

Kỹ thuật điều trị vô sinh, hiếm muộn ở Việt Nam hút bệnh nhân nước ngoài

Thùy Linh |

Chất lượng và giá thành của các kỹ thuật điều trị vô sinh, hiếm muộn tại Việt Nam là “ưu điểm” giúp các bệnh viện chuyên khoa này ngày càng thu hút nhiều bệnh nhân ngoại quốc. Trong đó, các chuyên gia Việt Nam đã thực hiện được những kỹ thuật tưởng chừng không thể.

Bộ Y tế "siết" quản lý mang thai hộ, sau phản ánh của báo Lao Động

Vân Trang |

Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành; Các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Cục Quân Y, Bộ Quốc phòng và Y tế các Bộ, Ngành về việc tăng cường phòng chống vi phạm pháp luật về thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Những người hơn chục năm ròng tìm con, để được nghe gọi hai tiếng "bố mẹ"

Thùy Linh |

Cặp vợ chồng U50 Nguyễn Quốc Hưng và Phạm Thị Bích đã cùng nhau trải qua gần 12 năm vất vả, kiệt quệ cả về tinh thần và vật chất để được "lên chức" bố mẹ. Hai tiếng "bố mẹ" chưa một lần được gọi, trở thành nỗi ước ao, nhớ nhung vô hình, đau đáu tâm can. 

Công bố mô hình phôi người hoàn chỉnh tạo ra trong phòng thí nghiệm

Khánh Minh |

Các nhà khoa học đã tạo ra các tế bào hình cầu rỗng giống như phôi người trong giai đoạn phát triển sớm nhất.

Bị từ chối cho đông lạnh trứng, nữ nhà văn Trung Quốc kiện bệnh viện

Hải Anh |

Một nữ nhà văn ở Bắc Kinh, Trung Quốc khởi kiện bệnh viện vì từ chối đông lạnh trứng do cô không có giấy chứng nhận kết hôn.

Cặp vợ chồng hiếm muộn sinh ba, ngỡ ngàng đón một bé trai trong "bọc điều"

Thanh Anh |

Sau 5 năm hiếm muộn, cặp vợ chồng trẻ đã vui mừng đón 3 em bé chào đời trong niềm vui vỡ òa của gia đình. Hơn nữa, bé trai còn sinh ra trong bọc ối, là điều hiếm gặp 80.000 ca mới có một. 

Hạnh phúc vỡ òa của người chồng không có tinh trùng vẫn khiến vợ sinh đôi

Thùy Linh |

Vợ chồng anh Nguyễn Quý Tới (41 tuổi) và chị Đỗ Trần Hằng Nga (41 tuổi) ở TP Tuyên Quang đã vượt qua hành trình 18 năm đi "tìm con" với nhiều gian nan, trắc trở, rồi thu về "trái ngọt". 

Hiện thực giấc mơ làm cha mẹ cho 100 cặp vợ chồng nghèo khó

Thùy Linh |

Hiếm muộn, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhiều cặp vợ chồng tưởng chừng phải gác lại giấc mơ làm cha, làm mẹ. 

Nâng niu từng mầm sống

THUỲ TRANG |

“Nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa” từng mầm sống nhỏ bé mà quý giá vô hạn, để rồi, dù đó là đứa trẻ thứ 100 và nhiều lần hơn nữa thì họ cũng vẫn khóc khi hay tin 1 sinh linh nhỏ bé đang dần thành hình. Đó là công việc của những y, bác sĩ ở khoa Hiếm muộn - bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng, một trong những trung tâm thực hiện thành công thụ tinh trong ống nghiệm nhiều năm qua, nơi đồng hành cùng hàng trăm ông bố, bà mẹ trên hành trình tìm kiếm những đứa con thân yêu.

Làm mẹ sau hành trình 5 năm đi tìm con

L.Hà |

Hôm nay, ôm đứa con hơn 2 tuổi trong lòng, chị Hoàng Thị Bích Huệ (Sông Lô, Vĩnh Phúc) không thể quên hành trình 5 năm không mệt mỏi để được làm cha mẹ của vợ chồng chị.