Thời phong kiến

Nghé hoa

Truyện ngắn của Bùi Việt Sỹ |

Lại nói Huệ Khanh, cháu ruột của Tạ Đức sinh ra ở Phủ Khoái Châu, lộ Đông bên kia sông Cái. Cha là thầy thuốc có tiếng ở trong vùng. Bệnh nhân không chỉ ở lộ Đông mà ngay ở kinh thành Thăng Long, hàng ngày vẫn nườm nượp cưỡi đò sang. Thầy chỉ chữa theo bệnh, chứ không chữa theo tiền.

Tài xử án của Nội tán Nguyễn Khoa Đăng

lê tiên long |

Nguyễn Khoa Đăng (1690 - 1725), công thần dưới trướng chúa Nguyễn Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, là một nhân vật có tài xử án, với những câu chuyện ly kỳ được lưu lại trong sử sách như vụ xử trộm dưa, anh hàng dầu mất tiền...

Thời xưa chống gian lận thi cử bằng cách nào?

lê tiên long |

Thời xưa coi trọng thi cử, vì đây là con đường tiến thân duy nhất của tầng lớp sĩ nhân. Do đó, việc thi cử được tiến hành nghiêm minh, ngăn chặn được nhiều âm mưu gian lận.

Từ món ăn đến nghìn vàng khó mua chuộc những vị quan thanh liêm

lê tiên long |

Sử sách ghi lại, thời phong kiến ở nước ta cũng có những vị quan ăn hối lộ, nhưng cũng có những tấm gương quan thanh liêm quyết không nhận của đút dù chỉ là mâm cỗ.

“Chắc như đinh đóng cột”

đỗ phấn |

Là thành ngữ cổ xưa nói về độ tin cậy đã được khẳng định. Nó có thể mang nghĩa đen của việc đóng đinh lên cột nhà. Cũng có thể mang nghĩa bóng nói về một lời hứa, một việc làm chắc chắn sẽ diễn ra trong tương lai.

Thời xưa xử tội đánh bạc như thế nào?

lê tiên long |

“Cờ bạc là bác thằng bần” là câu tục ngữ đã được truyền trong dân gian từ bao đời nay. Các triều đại phong kiến Việt Nam thường rất mạnh tay để bài trừ tệ nạn này...

Những bà hoàng hậu có chồng con rồi mới lấy vua

lê tiên long |

Thời phong kiến, quan niệm về trinh tiết phụ nữ rất nặng nề. Vậy nhưng trong nhiều triều đại, vẫn có những bà hoàng hậu được vua cưới về khi đã có chồng con đàng hoàng. Đa phần những cuộc hôn nhân như vậy đều xuất phát từ những mưu đồ chính trị của nhà vua hay của vương triều. Có cuộc hôn nhân hạnh phúc, nhưng có những cuộc tan rã ngay sau đó..

Chuyện thống kê hộ khẩu thời xưa

lê tiên long |

Theo sử sách của triều đình nhà Nguyễn, năm 1820, dân số nước ta thống kê trong “sổ đinh” là 620 nghìn người, năm 1826 là 719,5 nghìn người. Do thời phong kiến, chỉ thống kê dân số theo sổ đinh, tức ghi những người từ 18 đến 59 tuổi, nên qua sử sách, đời sau cũng chỉ nắm được đại khái về số đinh được ghi nhận qua các thời kỳ, chứ không nắm rõ tổng dân số nước ta thời đó chính xác là bao nhiêu.