Thị trường nội địa
Doanh nghiệp dồn lực phát triển thương mại trong nước củng cố thị trường nội địa
THU GIANG |
Tự hào hàng Việt Nam - Tinh hoa hàng Việt Nam - Để khai thác thị trường nội địa gần 100 triệu dân, nhiều doanh nghiệp trong nước đã sẵn sàng tạm gác mục tiêu lợi nhuận để tập trung kích cầu, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng sức mua của người tiêu dùng trong nước. Đây cũng là những giải pháp nhằm thực hiện Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược “Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” và Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 (Quyết định số 386/QĐ-TTg).
Doanh nghiệp Việt đừng quên thị trường nội địa gần 100 triệu dân
Anh Tuấn |
Dù tự hào về thành tích xuất khẩu trong năm 2022, nhưng các chuyên gia cho rằng, để hạn chế rủi ro của thị trường xuất khẩu khi gặp tình huống bất thường, thị trường nội địa với gần 100 triệu người tiêu dùng cần được quan tâm đúng mức.
Doanh nghiệp dệt may sẽ phát triển thị trường nội địa, thu hút lao động
Nam Dương |
Nhiều doanh nghiệp và lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng ngành dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tới dù trước mắt sẽ có những thách thức, khó khăn tạm thời. Để phát triển, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chú trọng tăng giá trị sản phẩm và thị trường nội địa, thu hút lao động.
Doanh nghiệp Việt hướng về thị trường nội địa
LAN NHI |
Lạm phát tăng cao, đơn hàng xuất khẩu tiếp đà giảm mạnh khiến nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đang phải liên tục cân nhắc, có động thái điều chỉnh sản xuất, khai thác và tận dụng triệt để thị trường trong nước từ giờ đến cuối năm 2022.
Khai thác tiềm năng từ thị trường nội địa 100 triệu dân
Hiếu Anh |
Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam có xu hướng sản xuất, khai thác và tận dụng triệt để thị trường trong nước.
Duy trì phục vụ tốt khách du lịch từ thị trường nội địa
Ý Yên |
10 tháng qua, Việt Nam đón 2,35 triệu lượt khách quốc tế - chưa đạt 50% mục tiêu năm 2022. Doanh nghiệp du lịch đánh giá thị trường nội địa vẫn là chủ lực.
5 năm thần tốc của xuất khẩu Việt Nam, nhưng đừng quên thị trường nội địa
Cường Ngô |
Hoạt động xuất khẩu là điểm sáng của nền kinh tế giai đoạn 2016-2021. Theo các chuyên gia kinh tế, điều này cho thấy năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và phản ánh kết quả tích cực của công tác hội nhập kinh tế quốc tế.
Ùn ứ hàng hoá ở cửa khẩu: Doanh nghiệp chung tay "cứu" nông sản
Cường Ngô |
Tình trạng ùn ứ hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc đã tác động đến giá nông sản trong những ngày cuối năm. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa và nêu cao vai trò của địa phương để không lặp lại câu chuyện này.
Doanh nghiệp Việt phải chinh phục người Việt
Trang Mạc |
Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực khiến thị trường trong nước không còn là sân nhà, doanh nghiệp Việt phải chinh phục người Việt nếu muốn giữ vững vị thế của mình.
Nông sản Việt cần chú trọng thị trường nội địa
An An |
Ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã khiến xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong những tháng đầu năm nay giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Với sức sản xuất lớn của một nền nông nghiệp đang phát triển, việc đẩy mạnh triển khai các hoạt động hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Không chỉ trong tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước mà còn là cơ sở để đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế đất nước, trong đó có nông nghiệp.
Thị trường nội địa vẫn là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp phát triển
Cao Nguyên |
Thị trường trong nước đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, để lấy thị trường nội địa làm “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn do dịch COVID-19 gây ra, bên cạnh sự hỗ trợ của cơ quan quản lý, đòi hỏi bản thân các DN phải đẩy mạnh liên kết để có sản phẩm tốt, giá cạnh tranh, dịch vụ sau bán hàng tốt hơn… qua đó thu hút người tiêu dùng.
Kích cầu nội địa: Nâng cao chất lượng hàng hóa dân mới chịu “mở hầu bao"
Vũ Long |
Các doanh nghiệp đang hướng vào thị trường nội địa, nhưng tại thời điểm này, người tiêu dùng đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Cần làm gì để khuyến kích tiêu dùng trong nước?
“Kích cầu du lịch Việt Nam chưa bao giờ thuận lợi như bây giờ”
Thanh Hương |
Nhiều doanh nghiệp lữ hành cùng đánh giá và đưa ra đề xuất giải pháp kích cầu du lịch sau mùa dịch tại cuộc Hội nghị du lịch lần 2 diễn ra chiều ngày 21.5.
Nghịch lý ngành ximăng: Ứ thừa vẫn mở rộng sản xuất
KIM KHÁNH - ĐẶNG TIẾN |
Theo công bố của Hiệp hội Ximăng Việt Nam (VNCA), hiện tổng công suất ngành ximăng đã lên tới gần 100 triệu tấn/năm, trong khi khả năng tiêu thụ của thị trường nội địa chỉ khoảng 60%.