Tết Táo quân

Tết ông Công, ông Táo không nên nặng nề về hình thức, lễ vật

Phạm Đông |

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ánh Hồng, phong tục làm lễ tiễn ông Công, ông Táo thực hiện đúng mực sẽ góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống trong đời sống hiện nay, không nên nặng nề về hình thức, lễ vật và phải bảo vệ môi trường.

Người Trung Quốc cúng ông Công ông Táo thế nào?

Song Minh |

Đa phần người Trung Quốc vẫn giữ phong tục cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mặc dù nhiều gia đình hiện đại đã bỏ tục lệ này.

Những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp cần lưu ý

An Bình |

Theo quan niệm dân gian, 23 tháng Chạp hằng năm là ngày ông Công ông Táo lên chầu trời, là ngày lễ quan trọng trong tâm thức người Việt.

Bạn trẻ làm ròng rọc hơn chục mét cho người dân thả cá xuống sông

N.Hà - V.Thắng |

Những chiếc ròng rọc gắn xô nước dài hơn 10m được các bạn TNV trẻ làm để người dân thả cá từ trên cao xuống chân cầu trong ngày ông Công ông Táo. Cách làm này vừa đảm bảo an toàn cho cá chép, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.

Chàng trai Mỹ mải miết dọn rác dưới chân cầu Long Biên ngày ông Công ông Táo

N.Hà - V.Thắng |

Scott Matt - anh chàng đến từ Mỹ gây  chú ý khi có mặt tại chân cầu Long Biên cùng các tình nguyện viên dọn rác, túi nilon trong ngày người dân tiễn ông Công ông Táo về trời. 

Những thông tin cần lưu ý trong lễ cúng ông Công ông Táo

PV (T/H) |

Theo truyền thống, ngày 23 tháng Chạp các gia đình sẽ làm mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời, dưới đây là những lưu ý trong lễ cúng này.

Ngày, giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo

Dung Hà |

Theo GS-TS Nguyễn Chí Bền - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia – giờ cúng ông Công ông Táo đẹp nhất là chiều ngày 23 tháng Chạp.

Văn khấn ông Công ông Táo chuẩn nhất

B. H |

Theo dân gian, ngày 23 tháng Chạp hằng năm, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo tình hình trong gia đình của năm qua với Ngọc Hoàng.

Hàng Mã đông nghịt người sắm đồ cúng ông Công ông Táo

LT-ĐP |

Từ 20 tháng Chạp, phố Hàng Mã ( Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở nên rực rỡ sắc màu của đồ mã, đồ trang trí dành riêng cho Tết Nguyên Đán. Đây không chỉ là địa điểm để người dân thủ đô sắm tết mà còn thu hút sự chú ý của du khách nước ngoài. Phố Hàng Mã rực rỡ sắc đỏ trước ngày ông Công ông Táo

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo để cả năm no ấm

Bích Hà (t/h) |

Theo dân gian, ngày 23 tháng chạp hằng năm, tất cả mọi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo tình hình trong gia đình của năm qua với Ngọc Hoàng. 

Chuyên gia văn hóa hướng dẫn chọn ngày và cúng ông Công ông Táo đúng cách

Bích Hà |

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình sẽ chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa, ban thờ gọn gàng, sạch sẽ. Đồng thời sẽ làm một mâm cỗ mặn (thường có đĩa luộc, xào, canh, đĩa giò, xôi), ba bộ quần áo bằng vàng mã, ba con cá chép sống và hương hoa tiễn ông Táo về chầu trời.

Người nuôi cá chép đỏ bật mí cách chọn cá đẹp cúng ông Công ông Táo

Ngô Phong - Thùy Linh |

Để đem lại may mắn trong năm mới, người mua cá chép cúng ông Công ông Táo nên chọn những con không bị xây sát, kích cỡ đều nhau, không có đốm, mắt xanh đen và có màu đỏ cờ.

Phố Hàng Mã tấp nập trước ngày ông Công ông Táo

Trang Phú |

Từ 20 tháng Chạp, phố Hàng Mã đã trở thành địa điểm đông đúc nhất của Hà Nội với hàng trăm lượt khách ghé mua, sắm đồ mã mỗi ngày. Năm nay, nhiều người bán lo ngại sẽ "cháy hàng" sớm.

Lãi đậm nhờ kinh doanh cá chép đỏ cho ngày ông Công, ông Táo

Nguyên Linh - Ngô Phong |

Mặt hàng cá chép đỏ phục vụ lễ cúng ông Táo của người dân Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) nay đã vươn xa khỏi cổng làng và trở thành thương hiệu nổi tiếng khắp cả nước. 

Mách cách chọn cá chép chuẩn cúng Tết ông Công, ông Táo

HL (T/h) |

Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Cá Chép được sử dụng để cúng cho ông Táo, làm phương tiện cho ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng. Giờ đây, cá chép có thể thay bằng cá giấy nhưng nhiều gia đình vẫn giữ nếp dùng cá chép sống.