Tăng giờ làm thêm

Nới “trần” giờ làm thêm: Được thực hiện cho đến hết ngày 31.12.2022

Bảo Hân (T/H) |

Các quy định của Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 (về số giờ làm thêm trong 1 năm, trong 1 tháng của người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội) được thực hiện cho đến hết ngày 31.12.2022, trừ trường hợp Quốc hội quyết định kéo dài thời gian thực hiện.

Tăng giờ làm thêm không quá 300 giờ/năm, cần lưu ý những gì?

Minh Hương |

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành công văn đưa ra những lưu ý khi tăng giờ làm thêm không quá 300 giờ/năm, 60 giờ/tháng.

Có được làm thêm trên 300 giờ/năm?

thu phương |

Bạn đọc có email TrungkieuXX@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi nghe nói, từ tháng 4.2022, doanh nghiệp sẽ được tăng giờ làm thêm của người lao động. Xin hỏi, doanh nghiệp có được tăng giờ làm thêm trên 300 giờ/năm không?

Tăng giờ làm thêm, doanh nghiệp và người lao động đồng tình

PHI LONG - HỮU LIỀU |

QUẢNG BÌNH - Theo nghị quyết mới được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, số giờ làm thêm của người lao động trong 1 tháng được nâng lên trên 40 giờ nhưng không quá 60 giờ.

Người lao động làm thêm không quá 300 giờ mỗi năm và 60 giờ mỗi tháng

Phạm Đông |

Theo nghị quyết mới được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, số giờ làm thêm của người lao động trong 1 tháng được nâng lên trên 40 giờ nhưng không quá 60 giờ.

Tăng giờ làm thêm phải đi đôi với nâng cao phúc lợi người lao động

Mai Dung |

Trong bối cảnh phục hồi sản xuất sau dịch, phần lớn các doanh nghiệp ở Hải Phòng đang phải huy động, bố trí người lao động làm thêm giờ. Không chỉ doanh nghiệp, người lao động cũng ủng hộ việc tăng thời giờ làm thêm để nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.

“Cấp cứu” doanh nghiệp, nhưng phải đảm bảo sức khỏe công nhân

Thư Hân |

Theo Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động mới được công bố, dự kiến Bộ LĐTBXH sẽ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định về làm thêm theo hướng không áp dụng giới hạn giờ làm thêm trong 1 tháng, chỉ quy định giờ làm thêm tối đa 1 năm không quá 300 giờ. Đề xuất này áp dụng trong thời gian nhất định để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau dịch COVID-19, nhưng vấn đề đặt ra là phải đảm bảo sức khỏe công nhân và được sự đồng ý của người lao động.

Lao động thời vụ không được làm thêm quá 12 giờ/ngày từ 1.2.2022

LƯƠNG HẠNH |

Đây là nội dung có trong Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc sản xuất có tính thời vụ, công việc gia công theo đơn đặt hàng.

Bỏ trần làm thêm 40 giờ mỗi tháng, doanh nghiệp, người lao động có được lợi?

Nhóm PV |

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang tổng hợp ý kiến để hoàn thiện dự thảo bỏ giới hạn làm thêm tối đa 40 giờ mỗi tháng, áp dụng tổng số giờ làm thêm tối đa 200-300 giờ mỗi năm cho tất cả ngành nghề. Việc bỏ quy định làm thêm tối đa 40 giờ mỗi tháng có thể giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, công nhân lao động có điều kiện tăng thu nhập... Để đánh giá rõ hơn về tác động của đề xuất trên, chúng tôi có cuộc trò chuyện với ông Lê Đình Quảng - Phó Ban Chính sách pháp luật Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Xem xét điều chỉnh tăng giờ làm thêm: Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, sức khoẻ cho người lao động

Nhóm PV |

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang đề xuất tăng giờ làm thêm vượt quy định trong tháng của người lao động đối với các doanh nghiệp. Ông Lê Đình Quảng - Phó ban Chính sách - Pháp luật (Tổng LĐLĐVN) - cho rằng, trong bối cảnh tác động của dịch COVID-19, việc đề xuất tăng thời gian làm thêm là cần thiết để tháo gỡ khó khăn, đảm bảo hoạt động của DN, giúp chuỗi cung ứng không bị đứt gãy. Tuy nhiên việc tăng giờ làm thêm phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, chế độ đãi ngộ làm thêm giờ và sức khoẻ của người lao động.

Tổng Thư ký Quốc hội: Không giảm được giờ làm thì đừng tăng

Vương Trần |

Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc nhấn mạnh quan điểm tăng năng suất lao động không phải dựa vào sức người mà phải dựa vào đổi mới công nghệ.

Tăng giờ làm thêm lên 600 giờ/năm không có gì lạ!

Nam Dương |

Trong buổi góp ý Dự thảo Bộ luật lao động do LĐLĐ TPHCM  mới đây, Chủ tịch  CĐCS Công ty Electric Việt Nam - bà Trần Thị Hồng Vân, đã “gây sốc” khi đề nghị tăng giờ làm thêm lên 600 giờ/năm thay vì tối đa 400 giờ/năm! Như vậy, bình quân mỗi tháng, công nhân sẽ phải tăng ca 50 giờ.

ĐB Nguyễn Thị Quyết Tâm: Phải làm sao để công nhân làm ít giờ

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Quyết Tâm |

Chiều 12.6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Ngoài đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu thì vấn đề tăng giờ làm thêm  cũng nhận được nhiều ý kiến tranh luận của nhiều đại biểu. Lao Động đăng tải quan điểm của Đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (Đoàn TP.Hồ Chí Minh) góp ý về đề xuất tăng giờ làm thêm trong bộ luật này.

Tăng giờ làm thêm, tăng tuổi nghỉ hưu là rất khổ cho người lao động

Nam Dương |

Chiều 6.6, CĐ các Khu Công nghiệp và Chế xuất (KCN&CX) TPHCM tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ luật lao động với sự tham gia của gần 50 cán bộ CĐCS của các doanh nghiệp.

Tăng giờ làm thêm lên tối đa 400 giờ/năm: Đảm bảo tiền lương thêm giờ tăng theo lũy tiến

PV |

Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) dự kiến mở rộng khung thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về làm thêm giờ lên tối đa 400 giờ mỗi năm.