Tài nguyên nước

Luật Tài nguyên nước sửa đổi ưu tiên phục hồi các dòng sông chết

PHẠM ĐÔNG - TRẦN VƯƠNG |

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) vừa được thông qua xác định ưu tiên phục hồi “dòng sông chết” nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái, trong đó kèm theo chương trình, đề án, dự án ưu tiên làm sống lại các dòng sông.

Dòng chảy xanh, trang trại sạch: Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước tại trang trại TH

Thiên Tú |

Trân quý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên nước, ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu thế giới để xử lý nước thải, bảo tồn nguồn nước tự nhiên, “dòng chảy xanh” tại trang trại sạch TH true MILK có thể xem là điểm sáng của nền nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại Việt Nam.

Trách nhiệm của Chính phủ, các bộ về quản lý, khai thác tài nguyên nước

NHÓM PV |

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã được chỉnh lý, bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ và các bộ trong quản lý khai thác, sử dụng nước.

Đại biểu Quốc hội đề nghị có giải pháp xử lý nước biển thành nước ngọt

NHÓM PV |

Góp ý vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Thông đề nghị nghiên cứu giải pháp xử lý nước biển thành nước ngọt nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước.

Ô nhiễm nguồn nước - mối đe dọa về tài nguyên nước của các nhà máy nước

Thạch Lam |

"Ngành nước Việt Nam hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn về cấp thoát nước. Luật Cấp thoát nước hiện hành đang có những bất cập chưa được bổ sung sửa đổi gây khó khăn trong quá trình tổ chức triển khai. Ngoài ra, lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải chưa được quan tâm đúng mực trong khi tỉ lệ nước thải được xử lý đạt rất thấp..." - ông Nguyễn Ngọc Điệp - Chủ tịch Hội Cấp Thoát nước Việt Nam nhận định tại buổi họp báo sự kiện "Vietnam Water Week (VWW) 2023".

Đại biểu Quốc hội đề nghị khắc phục việc lãng phí, tàn phá nguồn nước

NHÓM PV |

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, từ trước tới nay, góc độ tài nguyên của nước ít được khai thác, nước chưa thực sự được coi là một tài sản công, nên chưa có ý thức, biện pháp sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả.

Đặt mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm quốc gia đảm bảo an ninh nguồn nước hiệu quả

Nguyễn Hà |

Quyết định của Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2050 nâng chỉ số an ninh nguồn nước quốc gia lên nhóm các quốc gia đảm bảo an ninh nguồn nước hiệu quả trên thế giới.

Đà Nẵng: Bảo đảm cấp nước đủ trong mùa khô hạn

Nguyễn Linh |

Đà Nẵng – Trước thực trạng mùa khô hạn đang đến gần, TP.Đà Nẵng phối hợp với tỉnh Quảng Nam tổ chức tập huấn nâng cao năng lực quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, nhằm bảo đảm cấp nước đủ cho TP Đà Nẵng trong mùa khô hạn.

Sắp xếp lại 3 Tổng cục thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nguyễn Hà |

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất Chính phủ cho phép tổ chức lại 3 Tổng cục thành 8 Cục và giữ nguyên 2 Tổng cục.

Bất cập quản lý tài nguyên nước sông Mê Công, ĐBSCL gánh hậu quả

Phạm Dung |

Kiểm toán nhà nước chỉ ra rằng, những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên nước nói trên kết hợp với các yếu tố biến đổi khí hậu... dẫn đến những tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

“Không thể tách rời - Đất ngập nước, Nước và Sự sống”

Nguyễn Hà |

Hôm nay, ngày 2.2.2021 là Ngày Đất Ngập nước thế giới năm. Chủ đề Ngày Đất Ngập nước thế giới năm 2021 được lựa chọn là “Không thể tách rời - Đất ngập nước, Nước và Sự sống” (“Inseparable - Water, Wetlands and Life”) nhằm nhấn mạnh sự đóng góp của các vùng đất ngập nước đối với số lượng, chất lượng của nước ngọt trên hành tinh của chúng ta.

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long: Mô hình cũ không còn phù hợp

Vũ Long |

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 có nhiều thay đổi mang tầm chiến lược để phù hợp với điều kiện mới.

8 thách thức đe doạ an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt

Vương Trần |

Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã chỉ ra 8 thách thức đe doạ an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập.

Phạt tới 250 triệu đồng nếu xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước

Ái Vân |

Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250 triệu đồng đối với cá nhân và 500 triệu đồng đối với tổ chức.