Tái chế rác thải

Cuộc sống ở những ngôi làng làm nghề tái chế

Cường Ngô |

Hàng trăm cột khói đen bốc lên nghi ngút cũng là từng ấy nhà xưởng tái chế rác thải hoạt động suốt ngày đêm đã khiến cuộc sống của người dân tại nhiều làng nghề tái chế như thôn Minh Khai (thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội)... luôn sống trong cảnh mịt mờ khói bụi, ngột ngạt bởi mùi nhựa, hóa chất.

Nhiều địa phương gồng mình trước vấn nạn ô nhiễm rác thải

Nhóm PV |

Rác thải đang trở thành vấn nạn, ngày càng ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường, đe dọa sự phát triển vững của mỗi địa phương. Để giải quyết triệt để vấn nạn này, cần sự hoàn thiện trong việc xử lý và tái chế rác thải.

Ám ảnh tái chế rác thải bẩn thành hộp nhựa đựng thức ăn dùng một lần

Nhóm PV |

Tiện dụng, dễ mua, giá rẻ cho nên những hộp xốp, cốc nhựa dùng một lần thường là lựa chọn hàng đầu của những quán cơm, phở từ sang trọng tới bình dân. Tuy nhiên, khi biết được quy trình để tạo ra những sản phẩm này sẽ khiến nhiều người phải rùng mình.

Tọa đàm: Định mức chi phí tái chế (Fs) thúc đẩy tái chế, bảo vệ môi trường

Nhóm PV |

Xác định định mức chi phí tái chế (gọi tắt là Fs) sẽ quyết định đến việc thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu. Nó định lượng được trách nhiệm của nhà sản xuất sẽ phải dự toán bao nhiêu cho việc thực hiện trách nhiệm của mình và là một trong những yếu tố để nhà sản xuất sẽ cân nhắc việc thực hiện theo hình thức tự tổ chức tái chế hay đóng tiền vào Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam. Hiện Fs là một vấn đề nhận được quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp. Vậy Bộ TN&MT đã xây dựng dự thảo định mức Fs như thế nào?

Để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên, ngày hôm nay Báo Lao Động tổ chức tọa đàm: “Định mức chi phí tái chế (Fs) thúc đẩy tái chế, bảo vệ môi trường”.

Nếu không tái chế, rác thải thuỷ tinh sẽ tồn tại vĩnh viễn với môi trường

Cường Ngô |

"Để cải thiện quản lý rác thải thủy tinh tại Việt Nam, các công cụ về pháp lý, thị trường và hành vi nên được áp dụng, giúp bảo vệ môi trường một cách bền vững" - đó là nội dung được nêu Hội thảo chuyên đề Hoạt động tái chế thuỷ tinh tại Việt Nam do Viện Kinh tế Môi trường Đông Nam Á tổ chức chiều 15.1.2024 tại Hà Nội.

Những mảng xanh mát mắt trong các khu phố ở TPHCM

Mỹ Lệ |

Những chai nhựa, bình nước tưởng chừng như vứt bỏ thì nay được người dân tại hẻm 153 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TPHCM, tái chế thành chậu cây xinh xắn dễ thương, góp phần cải thiện môi trường ngày càng tươi đẹp.

Trang bị từ kiến thức đến thực hành về phân loại, tái chế rác cho học sinh

Hải Danh - Linh Trang |

Hà Nội - Qua những bài giảng của thầy cô, cùng với việc thực hành phân loại rác, tái chế rác thải đã giúp các em học sinh tại Thủ đô nâng cao kiến thức về các vấn đề môi trường, hướng tới lối sống xanh, bảo vệ môi trường.

Mãn nhãn với mô hình làm từ vỏ lon của chàng trai miền Tây

BÍCH NGỌC - MỸ LY |

Xe phân khối lớn, ô tô, máy bay, trực thăng, nhà hát lớn Hà Nội… là những mô hình mà anh Lại Minh Trí - một chàng trai 9X ở miền Tây đã chế tạo hết sức tỉ mỉ, công phu hoàn toàn bằng thủ công. Càng đặc biệt hơn khi vật liệu chủ yếu để làm những mô hình này chính là các vỏ lon đã qua sử dụng.

Từ vỏ lon vài trăm đồng biến thành sản phẩm chục triệu đồng

BÍCH NGỌC |

Từ mong muốn bảo vệ môi trường đến niềm đam mê sáng tạo, hơn 4 năm qua anh Lại Minh Trí (quận Ô Môn, TP Cần Thơ) đã chọn cho mình lối đi riêng thiết kế đồ chơi từ vỏ lon. Bên cạnh việc bảo vệ môi trường, mô hình này còn giúp anh có thêm thu nhập đáng kể.

Hà Nội: Vòng đời mới rực rỡ sắc màu của những chiếc vỏ mì tôm

Hoàng Xuyến |

Hà Nội - Thay vì phải kết thúc ngoài bãi rác, những chiếc vỏ mì tôm tưởng chừng chỉ có thể bỏ đi nay đã được tái chế, khoác trên mình một hình hài đặc biệt.

Người dân mông lung về việc thu phí rác thải theo khối lượng

Minh Ánh - Minh Quang |

Quy định thu phí rác thải theo khối lượng, thể tích sẽ góp phần lớn vào việc xoá bỏ cơ thể cào bằng giá thu gom rác thải, giảm chi phí thu gom, xử lý rác. Tuy nhiên, để quy định đi vào thực tiễn, cần nhất vẫn là những giải pháp cụ thể.

Kiến trúc sư dạy con bằng đồ chơi tái chế 0 đồng

LƯƠNG HẠNH - HUY HOÀNG |

Biến vỏ chai nhựa, bánh xe, ghế hỏng, hộp sữa, dây đồng thừa... thành đồ chơi cho con; lập kênh YouTube hướng dẫn cộng đồng cùng chung tay xây dựng một thế giới “xanh - sạch - đẹp” là mục tiêu của kiến trúc sư Bùi Văn Huy (SN 1981, trú tại Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

Hà Nội: Tận dụng đồ tái chế làm khu vui chơi miễn phí cho trẻ em

Phạm Đông - Lan Nhi |

Từ những vật dụng tưởng chừng như bỏ đi, Hội Phụ nữ tổ dân phố số 2 (phường Việt Hưng, Quận Long Biên, TP. Hà Nội) đã tận dụng các vật liệu tái chế để làm khu vui chơi cho trẻ em, thành lập các Câu lạc bộ “Sống xanh”, thu hút đông đảo người dân tham gia.