Rà soát chức danh GS

Phong GS, PGS: Cần một cuộc đại phẫu chấm dứt sự mập mờ, lẫn lộn

QUANG ĐẠI |

Sau rà soát, có đến 41 ứng viên đã bị “rớt đài” chức danh GS, PGS, trong đó có nhiều quan chức. Đã đến lúc, cần thay đổi quy định để trả lại chức danh GS, PGS về cho các giảng viên đại học.

Infographic: Quy trình công nhận, bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư diễn ra như thế nào?

Văn Thắng |

Quy trình công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư gồm các bước đăng ký và nộp hồ sơ, thẩm định hồ sơ, xét công nhận đạt tiêu chuẩn tại Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở; ngành, liên ngành và cuối cùng là Hội đồng nhà nước.

Hàng loạt hồ sơ GS, PGS “gian dối”: Các hội đồng xét duyệt không thể vô can

Đặng Chung |

Chỉ đến khi Thanh tra Bộ GDĐT vào cuộc, hàng loạt điểm “chưa chuẩn xác” trong hồ sơ xét công nhận đạt chuẩn chức danh GS, PGS của các ứng viên mới được phát hiện. Sẵn sàng gian dối, đánh đổi cả danh dự, uy tín của nhà khoa học để mong có được chức danh làm đẹp lý lịch, liệu có đáng?

Rà soát GS, PGS: Còn bao nhiêu ứng viên yếu kém chưa “bị lộ”?

TRẦN QUANG ĐẠI |

Kết quả rà soát GS, PGS tiếp tục được dư luận quan tâm khi có tới 41 ứng viên đã được công nhận nhưng bị “rớt đài” sau khi thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng.

Nhiều quan chức chính thức không được công nhận Giáo sư, Phó giáo sư năm 2017

Bích Hà |

Chiều 3.4, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ đã ký quyết định công nhận đạt chuẩn GS, PGS cho 53/95 ứng viên đủ điều kiện. Ngược lại, có 41 người trong đợt rà soát đã không được công nhận do hồ sơ không đảm bảo theo quy định hoặc có đơn xin rút.

Infographic: Chức danh Giáo sư, Phó giáo sư phải đáp ứng tiêu chuẩn nào?

Văn Thắng |

Theo quyết định số 174 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ, Giáo sư, Phó giáo sư phải đáp ứng tiêu chuẩn chung là có bằng tiến sĩ từ đủ 36 tháng trở lên kể từ ngày có quyết định cấp bằng tính đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ, cùng nhiều quy định khác.

Chức danh Giáo sư không phải là một thứ "trang sức" cho những người "háo danh"

Đặng Chung |

“Ai làm công việc gì, trước tiên nên hoàn thành và làm tốt công việc đó. Nhiệm vụ của quan chức là học hỏi, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, chứ không phải đi dạy học để làm GS”.

Tiết lộ lý do hồ sơ của Bộ trưởng Kim Tiến bị kết luận là “chưa chuẩn xác”

Đặng Chung - Huyên Nguyễn |

Sau khi làm việc với từng hội đồng ngành, từng ứng viên, tổ thanh tra độc lập của Bộ GDĐT đã để lại 41 hồ sơ trong số 95 hồ sơ cần rà soát. Phần lớn những hồ sơ bị để lại là do không có đủ minh chứng về giờ giảng dạy.

Cảm ơn thầy Nhạ, nhưng cũng xin nhắc thầy Bộ trưởng

Anh Đào |

Phải chăng cách tự làm tổn hại nhiều nhất đến ngành giáo dục chính là việc bỏ mặc hàng trăm thầy cô giáo tự đối phó với cuộc sống, tự mang thanh danh ra để cầu cái cần câu cơm!

Tin tức giáo dục 24h: Thông tin mới nhất vụ rà soát chức danh GS, PG; Giáo viên cần chuẩn 15 tiêu chí

TH |

Bộ trưởng Bộ GDĐT khẳng định những GS, PGS không đáp ứng được tiêu chí sẽ bị loại bất kể là ai; Phụ huynh bức xúc vì sau khi phản đối trường mua các thiết bị cũ thì áo con bị dính phân một cách bất thường... là những tin tức giáo dục đáng chú ý trong 24h qua.