quy chế đào tạo tiến sĩ

Công bố quốc tế của Việt Nam tăng vượt bậc, riêng 2020 có hơn 32000 bài báo

Bích Hà |

Kết quả thống kê các công bố quốc tế cho thấy trong những năm gần đây, Việt Nam có số lượng công bố tăng mạnh ở cả nhóm ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Riêng năm 2020, Việt Nam có 10.850 bài báo WoS (ISI), 21.530 bài báo Scopus.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới từ góc nhìn thực tế hiện nay

Nghiên cứu sinh Cù Văn Trung |

Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chế 18) vẫn đang nhận được những ý kiến trái chiều của các chuyên gia, nhà khoa học. Nhiều giáo sư cho rằng, yêu cầu luận án tiến sĩ có công bố quốc tế là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để có "tiến sĩ thật" và cho rằng quy chế tiến sĩ mới đã "hạ chuẩn" tiến sĩ.

Quy chế đào tạo TS theo Thông tư 18 là hạ chuẩn, cần điều chỉnh

PGS.TS.BS Cao Thỉ |

Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố quy chế tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) thay thế quy chế năm 2017, nhiều nhà khoa học, chuyên gia giáo dục đã kiến nghị cần xem xét lại. Hiện mọi tranh luận đang tập trung về tiêu chí bài báo khoa học, cũng như đầu vào và đầu ra ngoại ngữ với trình độ tiến sĩ.

Công bố quốc tế không là chuẩn mực duy nhất xác định tiến bộ của đào tạo tiến sĩ

PGS-TS Trần Hải Minh |

Quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành đang nhận được nhiều tranh luận giữa các nhà khoa học, với điểm mấu chốt là công bố các bài báo, báo cáo khoa học xuất bản trong danh mục ISI/Scopus hoặc bài đăng ở hội thảo quốc tế không còn là điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp với nghiên cứu sinh.

4 điểm tiên quyết cần tiếp thu trong Quy chế đào tạo tiến sĩ mới

GS-TSKH Nguyễn Đình Đức |

Theo ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội, có 4 điểm tiên quyết cần tiếp thu để Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới không cải tiến hơn nhưng chí ít có sự kế thừa những điểm tiến bộ của Quy chế 2017 mà chúng ta đã tốn bao giấy mực và tranh luận, thậm chí quyết liệt để có được Quy chế này. Báo Lao Động xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của GS Nguyễn Đình Đức góp ý về quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GDĐT tiếp thu ý kiến về đào tạo tiến sĩ

Thiều Trang |

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhận được ý kiến của một số nhà khoa học, nhà giáo về Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành kèm theo Thông tư số 18 năm 2021.

Quy chế đào tạo tiến sĩ mới không chỉ giảm chuẩn mà là bước thụt lùi

Nguyễn Sóng Hiền |

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) thay cho Thông tư 08 ra đời năm 2017. Hiện quy chế mới vấp phải sự tranh cãi quyết liệt giữa các nhà khoa học. Để tạo diễn đàn bàn luận, thông tin đa chiều, chúng tôi trân trọng giới thiệu tới độc giả nguyên văn bài viết do Chuyên gia giáo dục Nguyễn Sóng Hiền gửi tới Báo Lao Động.

So sánh Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ cũ và mới

Tường Vân |

Quy chế tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ có hiệu lực từ ngày 15.8.2021 có nhiều điểm khác biệt so với quy chế ban hành năm 2017.

Giáo dục 24/7: Thực hư đề ôn Sinh học giống đề thi chính thức đến 80%

Ngọc Trâm - Thanh Sơn |

Tin tức giáo dục mới nhất ngày 14.7: Bộ GDĐT lên tiếng việc “hạ chuẩn” đào tạo tiến sĩ; Thực hư đề ôn Sinh học giống đề thi chính thức đến 80%; Bộ GDĐT dự kiến lịch thi THPT đợt 2;...

Bộ GDĐT lên tiếng về tranh cãi quy chế đào tạo tiến sĩ mới “hạ chuẩn”

Bích Hà |

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ thay thế Thông tư 08/2017. Những giờ qua, không ít ý kiến cho rằng quy chế mới có cải tiến, nhưng có những dễ dãi vì hạ thấp chuẩn. Trước những băn khoăn này, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) Nguyễn Thu Thủy đã có những trao đổi, làm rõ một số vấn đề liên quan.

Đề xuất hỗ trợ học phí, học bổng cho nghiên cứu sinh trong nước

Minh Thu |

Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xem xét, đề xuất các phương án hỗ trợ học phí, học bổng cho các nghiên cứu sinh trong nước để họ toàn tâm, toàn ý nghiên cứu.