Quốc phục

Đến Việt Nam mặc áo dài

Ý Yên |

Tiếp nối lịch sử, áo dài trong dòng chảy hiện đại mang đến những giá trị mới mẻ trong câu chuyện ngoại giao văn hóa, kết nối và thúc đẩy du lịch.

Trang phục của người Việt qua 1.000 năm thay đổi thế nào?

Huyền Chi |

Bức tranh toàn cảnh về trang phục của người Việt trong gần 1.000 năm từ triều Lý đến triều Nguyễn (1009-1945) được mô tả đầy đủ trong cuốn sách "Ngàn năm áo mũ".

Tranh luận không hồi kết về chuyện đàn ông và áo dài

Huyền Chi |

Vây quanh câu chuyện về áo dài Việt luôn là những tranh cãi bất tận.

Xây dựng lễ phục - chớ áp đặt chỉ một kiểu mẫu!

NGỌC DỦ |

Theo Tiến sĩ Lý Tùng Hiếu - nhà nghiên cứu văn hóa, giảng viên Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM, việc xây dựng lễ phục phải tính tới đối tượng và mục đích sử dụng chứ không nên áp đặt kiểu mẫu duy nhất.

Nhiều đại biểu Quốc hội đã đặt may áo dài để mặc đi họp ở nghị trường

Huyền Chi |

Tại kỳ họp Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh và nhiều nữ đại biểu khác đã chọn trang phục là áo dài ngũ thân.

"Mặc áo dài sẽ thể hiện được tinh thần người Việt ở nghị trường Quốc hội"

Trần Huyền Chi (thực hiện) |

Xoay quanh đề xuất mặc áo dài ngũ thân đi họp Quốc hội của đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định), khán giả và giới phê bình vẫn tiếp tục tranh cãi với nhiều chiều ý kiến.

Cách tân áo dài, chuyện đương nhiên phải làm?

TRIỆU DỦ (thực hiện) |

Tiến sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa, giảng viên Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM - Lý Tùng Hiếu cho biết, việc cách tân áo dài là chuyện đương nhiên phải làm, nhưng cần cân nhắc, xem xét nhiều khía cạnh để phù hợp với hoàn cảnh, công việc...

Sứ mệnh thầm lặng của áo dài

Hào Hoa |

Câu chuyện về lễ phục, quốc phục tiếp tục làm nóng các diễn đàn màn trình quốc thư của một vị đại sứ. Câu chuyện này đã được bàn đi bàn lại trong hơn một thập kỷ nhưng đến nay vẫn chưa thể ngã ngũ.

Áo dài góp phần quảng bá du lịch Việt như thế nào?

Trang Ngọc |

Không chỉ là trang phục truyền thống mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc, tà áo dài Việt Nam còn góp phần thúc đẩy nền du lịch phát triển theo nhiều cách.

“Chọn áo dài, nhưng cân nhắc nhiều yếu tố, kiểu cách cho phù hợp..."

NGỌC DỦ (ghi) |

Góp ý cho việc lựa chọn quốc phục Việt Nam, trao đổi với Lao Động, một số nhà thiết kế (NTK) áo dài nổi tiếng của Việt Nam đều thống nhất, “chọn áo dài nhưng cần phải cân nhắc nhiều yếu tố, kiểu cách cho phù hợp...”.

Từ việc áo dài nam luôn gây tranh cãi, các nhà thiết kế Việt nói gì?

ĐÔNG DU |

Các nhà thiết kế (NTK) áo dài nổi tiếng như Trịnh Hoàng Diệu (em gái Trịnh Công Sơn), Tạ Linh Nhân, Minh Châu... đều đưa ra những lý giải về nguyên nhân cho rằng áo dài nam luôn là điều gây tranh cãi mỗi khi được nhắc đến.

NTK Minh Hạnh: Không có quốc phục ở thời đại toàn cầu hóa là một thiệt thòi

Trang Ngọc |

Nhà thiết kế (NTK) Minh Hạnh - Giám đốc Học viện Thiết kế Thời trang Việt Nam có cuộc trò chuyện với phóng viên Lao Động xoay quanh những tranh cãi về áo dài, quốc phục.

Chìm nổi thân phận áo dài

Hào Hoa |

Được yêu thích và được coi là thiết kế đậm chất văn hóa truyền thống, thế nhưng áo dài không được công nhận là thương hiệu văn hóa, không được công nhận là di sản, không được công nhận là lễ phục hay quốc phục.

Xây dựng bộ tiêu chí để lựa chọn Quốc phục

ThS. Lý Viết Trường (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN) |

Quốc phục là trang phục mang tính biểu tượng, đại diện cho bản sắc văn hóa Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, để thiết kế thành công Quốc phục, cần phải xây dựng bộ tiêu chí để từ đó có căn cứ thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.

Số phận khác biệt của áo dài nữ và áo dài nam khi đề xuất là quốc phục

Mi Lan |

Áo dài từng được đề xuất là quốc phục, lễ phục nhà nước, tuy nhiên sau những tranh cãi, đến nay đề án quốc phục vẫn bỏ ngỏ.