Phí tin tức

Google trả phí tin tức tại Châu Âu: Không đòi – chẳng bao giờ được!

Thế Lâm |

Google vừa ký thỏa thuận cho biết sẽ trả tác quyền phí tin tức cho hơn 300 nhà xuất bản tin tức, tờ báo tại Châu Âu, đồng thời cũng sẽ ra mắt một công cụ để các hãng tin có thể đăng ký chương trình này.

Facebook từng bước nhượng bộ về phí tin tức, cơ hội nào cho Việt Nam?

Thế Lâm |

TPHCM- Trong động thái mới nhất, Facebook đã đạt được thỏa thuận với Liên minh báo chí APIG của Pháp về việc trả phí nội dung tin tức được người dùng quốc gia này chia sẻ lên mạng xã hội lớn nhất toàn cầu.

Pháp phạt Google 592 triệu USD

Song Minh |

Cơ quan Giám sát Cạnh tranh Pháp (FCA) ngày 13.7 phạt Google 592 triệu USD vì không thương lượng một cách thiện chí với các nhà xuất bản Pháp về việc chi trả để sử dụng tin tức.

Vĩ thanh cuộc chiến với Australia: Facebook chi 1 tỉ USD cho báo chí

Song Minh |

Facebook cam kết đầu tư ít nhất 1 tỉ USD để hỗ trợ báo chí trong 3 năm tới sau khi giải quyết tranh chấp với Australia.

Cuộc chiến phí tin tức Facebook – Australia: Ai sẽ thắng?

Thế Lâm |

Tới thời điểm này chưa thể rõ ai thắng ai, hoặc cũng có thể với cuộc chiến này không có ai thắng mà sẽ là win-win. Nhưng qua đó, “bản chất” Facebook hiện hình ngày càng đa diện.

Phí tin tức: “Cuộc đấu” gay go chưa cân sức với Facebook, Google

Thế Lâm |

Thông tin chính quyền Australia quyết thông qua dự luật buộc các nền tảng công nghệ như Google, Facebook phải trả phí tin tức cho các hãng tin, báo chí và Facebook phản ứng ngược lại bằng cách dọa chặn sự chia sẻ link tin tức trên nền tảng này đang gây ra dư luận đa chiều.

Kinh tế 24h: Chính thức giảm phí trước bạ cho ôtô lắp ráp trong nước

Khương Duy |

Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ cho ôtô lắp ráp trong nước; Vải thiều Lục Ngạn vượt sóng gió mùa COVID-19; Google trả phí cho “nội dung chất lượng cao”, cơ hội nào cho Việt Nam?... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.

Google trả phí cho “nội dung chất lượng cao”, cơ hội nào cho Việt Nam?

Thế Lâm |

Thông tin Google sẽ trả phí “nội dung chất lượng cao” cho các hãng tin, báo chí địa phương tại Australia, Đức, Brazil đang làm dấy lên hi vọng báo chí ở các quốc gia khác cũng có thể được Google đối xử như vậy trong tương lai.