Phí chồng phí

Cơ sở nào để TPHCM thu giá dịch vụ thoát nước từ năm 2022?

MINH QUÂN |

TPHCM sẽ thu giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải từ năm 2022 thay cho phí bảo vệ môi trường (thu trên đơn giá nước sạch). Nhiều người dân thắc mắc cơ sở nào để TPHCM tiến hành thu và liệu có xảy ra tình trạng "phí chồng phí"?

TPHCM đề xuất giá dịch vụ thoát nước: Người dân lo phí chồng phí?

MINH QUÂN |

Sở Xây dựng TPHCM đề xuất thu giá dịch vụ thoát nước năm 2021 bằng 15% giá nước sạch, mỗi năm tăng 5% và cho đến năm 2025 là 35%. Trước đó, giá nước sạch ở TPHCM được điều chỉnh tăng 5-7% mỗi năm. Người dân lo lắng nếu đề án này khi triển khai sẽ gây "phí chồng phí".

Phí, phí và lại phí

Anh Đào |

Trong khi Bộ GTVT muốn tăng phí đối với xe bán tải từ 2 lên 10% thì Hà Nội cũng đề xuất thu phí phương tiện đi vào khu vực “có nguy cơ ùn tắc giao thông” và “ô nhiễm môi trường”.

DN kêu cứu vì phí xử lý rác thải tăng quá mạnh và nguy cơ bị thu 2 lần

Nguyễn Hùng |

Các doanh nghiệp tại phường Bãi Cháy, TP.Hạ Long cho biết vừa nhận được một loạt công văn từ UBND phường Bãi Cháy, yêu cầu nộp tiền giá dịch vụ thu gom vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt năm 2018 với giá gấp ít nhất 5 lần so với năm 2017.

Thu gần 30.000 tỉ đồng phí đường bộ: Sau 5 năm chi gì?

KHÁNH HOÀ |

Tăng đều, năm sau cao hơn năm trước nhờ lượng xe tăng mạnh, số tiền phí đường bộ sau 5 năm thu về đã ngấp nghé con số 30.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, Bộ GTVT nhận định số tiền này chưa đáp ứng được 50% số tiền cần dùng để bảo trì hệ thống đường sá từ quốc lộ tới đường thôn xóm. Trong khi đó, người dân và DN lại cho rằng họ đang bị thu phí chồng phí, khi cứ ra đường là gặp... dự án BOT.

Mới BOT 2.000km, không thể bỏ phí đường bộ

Khánh Hoà |

Lãnh đạo Tổng cục Đường bộ khẳng định như vậy khi phát biểu đánh giá về 5 năm triển khai quỹ bảo trì đường bộ và cho rằng nhờ việc thu phí đường bộ, các “con đường đau khổ không còn bao nhiêu”.

Gần 30.000 tỉ tiền phí trong 5 năm: Có đủ để sửa đường?

Lâm Anh |

Theo tổng kết của Bộ GTVT, sau 5 năm thu phí đường bộ, tổng số tiền mà các chủ phương tiện đóng góp để “sửa đường” lên tới gần 30.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, số tiền này có đủ để dùng?