Phân hạng giáo viên

Phân hạng giáo viên: Vì đâu nên nỗi ?

TS Cù Văn Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Đông Á |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã công bố dự thảo để lấy ý kiến góp ý cho Thông tư hướng dẫn về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục công lập. Rất nhiều giáo viên bày tỏ băn khoăn, tâm tư về một số nội dung trong dự thảo trong đó có việc phân hạng giáo viên thành "hạng I", "hạng II", "hạng III" để làm căn cứ xếp lương.

Điều gì xảy ra nếu giáo viên hạng I dạy kém hơn giáo viên hạng III?

QUANG ĐẠI |

Để trở thành giáo viên hạng I, nhà giáo phải có ít nhất 15 năm công tác trong ngành, và có thể được giữ hạng trong khoảng 18-23 năm.

Lo ngại phân hạng giáo viên ảnh hưởng sự tôn nghiêm của nhà giáo

QUANG ĐẠI |

Nhà giáo sẽ nghĩ gì, khi bản thân là giáo viên hạng III và sự phân cấp như vậy có ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của nhà giáo?

Phân hạng giáo viên là không phù hợp với thực tế

TRẦN NGỌC HÀ- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ (HÀ TĨNH) |

Theo đại diện Bộ Nội vụ, việc phân hạng giáo viên căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vị trí việc làm. Tuy nhiên, nội dung nói trên không phù hợp thực tế ngành của ngành giáo dục.

Bất cập quy định “đẳng cấp” trong phân hạng chức danh giáo viên

HẢI ĐĂNG |

Quy định xếp chức danh nghề nghiệp giáo viên theo thứ hạng tồn tại nhiều bất cập, không tạo ra động lực phấn đấu, nỗ lực liên tục cho đội ngũ nhà giáo.