Nợ xấu ngân hàng

Nếu không gia hạn Thông tư 02, nợ xấu sẽ tăng nhanh trong 2 năm tới

Anh Kiệt |

Khi hiệu lực của Thông tư 02 hết hạn vào ngày 30.6.2024, áp lực trích lập cho các khoản nợ tái cơ cấu hoặc các khoản nợ xấu không được tái cơ cấu sẽ gia tăng.

Nhiều hồ sơ được VietABank cho vay chưa đúng quy định

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Trong lúc cơ quan chức năng chỉ ra nhiều vi phạm của ngân hàng khi kiểm tra các hồ sơ cấp tín dụng, hơn 96% nợ xấu của Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) là nợ có khả năng mất vốn. Tuy nhiên, đại diện VietABank cho biết ngân hàng đã trích lập quỹ dự phòng theo đúng quy định.

Nợ xấu ngân hàng gia tăng

Minh Ánh |

Bên cạnh bức tranh lợi nhuận u ám của một số ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính quý III/2023, nợ xấu là vấn đề được quan tâm khi có sự gia tăng đáng kể so với đầu năm.

Xử lý nợ xấu ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn

Minh Ánh |

Gửi kiến nghị đến Bộ Tài chính, cử tri TP.Hải Phòng phản ánh, Nghị quyết số 42 ngày 21.6.2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) đã nhận được sự ủng hộ, tin tưởng. Tuy nhiên, đây là quy định mới và áp dụng thí điểm nên còn tồn tại những khó khăn khi các TCTD thực hiện xử lý nợ xấu.

Hướng sửa đổi để Thông tư 06 Ngân hàng Nhà nước đi vào đời sống

Minh Ánh |

Thông tư 06 của Ngân hàng Nhà nước được giới chuyên gia tài chính đánh giá có vai trò giúp hạn chế nợ xấu gia tăng. Tuy nhiên, nhiều điểm mới trong thông tư lại vấp phải các ý kiến tranh cãi trái chiều.

Tỉ lệ nợ xấu đồng loạt gia tăng trong quý II, tạo áp lực lên biên lãi ròng

Đức Mạnh |

Trong quý II/2023, tỉ lệ nợ xấu của mỗi ngân hàng thương mại đều gia tăng, trong khi tỉ lệ bao phủ nợ xấu hầu như sụt giảm. Do đó, các ngân hàng với dự phòng vững chắc và danh mục tín dụng lành mạnh sẽ có triển vọng tích cực hơn.

Đất vàng phố cổ phát mại không ai mua, ngân hàng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu

Đức Mạnh |

Khoảng 70% tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại hệ thống ngân hàng hiện nay là bất động sản. Do đó, nhà đất thường là tài sản được các ngân hàng đem ra phát mại nhiều nhất khi khách hàng không đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay.

Việt Nam cần có thị trường mua bán xử lí nợ xấu

Trà My |

"Nợ xấu không xấu, nó đồng hành cùng hoạt động ngân hàng. Chúng ta cần một khung pháp lí để làm sạch chúng và xử lí một cách công khai ở một thị trường mở và có những giao dịch thương mại đúng nghĩa" - ông Darryl Dong - Cán bộ Quốc gia Cao cấp của IFC Việt Nam - nhận xét.

Kinh tế 24h: Giá vàng rơi tự do; Khu đô thị Tiến Xuân làm 16 năm không xong

Tuyết Lan |

Sudico 16 năm không làm xong Khu đô thị Tiến Xuân; Nợ xấu ngân hàng có thể phình lên 600.000 tỉ đồng; "Miếng bánh" của ông Bùi Thành Nhơn tại Novaland ngày một thu hẹp... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.

Nợ xấu ngân hàng có thể phình lên 600.000 tỉ đồng

Lam Duy |

Theo tính toán của Ngân hàng Nhà nước, tổng nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu hiện đang chiếm đến 5% tổng dư nợ.

Lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ có sự phân hoá mạnh

Gia Miêu |

Ngành ngân hàng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn như chi phí vốn và chi phí dự phòng tăng lên, tín dụng tăng chậm do tất cả ngành nghề đều khó khăn… Trong bối cảnh này, các ngân hàng đề ra kế hoạch tăng trưởng thận trọng.

Dự phòng giảm, ngân hàng tiếp tục báo lãi lớn

Kim Ngân |

Những ngày qua, một số ngân hàng tiếp tục công bố kết quả kinh doanh năm 2022 với lợi nhuận khả quan.

Hội thảo: Cần Luật hoá NQ 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng

Nhóm PV TRuyền thông Đa phương tiện |

Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư đã khiến hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu thông xuất khẩu hàng hóa bị đình trệ. Điều đó đã ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của khách hàng và làm gia tăng áp lực nợ xấu tại ngân hàng. Trong 5 năm qua, ngành ngân hàng đã xử lý nợ xấu theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 và Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, đến ngày 15.8.2022, Nghị quyết này sẽ hết hiệu lực thi hành. Điều này đặt áp lực không nhỏ đối với hệ thống ngân hàng trong vấn đề xử lý, thu hồi nợ xấu. Đây cũng chính là mục đích để báo Lao Động tổ chức Hội thảo: “Cần Luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng”.

Eximbank "lục tục" tổ chức ĐHCĐ sau 5 lần hoãn, nợ xấu vọt lên 2534 tỉ đồng

Lan Hương |

Eximbank là ngân hàng duy nhất chưa tổ chức thành công đại hội đồng cổ đông sau 5 lần hoãn liên tục trong năm 2020. Đây cũng là ngân hàng duy nhất trong lịch sử ngân hàng Việt Nam thay đổi ghế Chủ tịch đến 5 lần chỉ trong 1 năm.

Kinh tế 24h: Giá vàng "lên cót"; Nợ xấu Eximbank vọt tăng

Khương Duy |

Giá vàng được dự báo sẽ tiếp tục "tỏa sáng"; Eximbank "rối ren" chuyện nhân sự cấp cao, nợ xấu gần 2500 tỉ đồng; “Chế” mỹ phẩm dởm dán nhãn xịn để bán kiếm lời, bị phạt 120 triệu đồng... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.