nhà văn

Ngày và đêm

Việt Văn |

Ông vào nghề văn khi đã nghỉ hưu, thoát khỏi nghiệp công chức, mới rảnh tay ngồi viết. Trời cho ông có khả năng quan sát tốt, lại nhớ dai nên cứ ngồi vào bàn, là mọi chuyện cứ như một cuốn phim tua chậm, chỗ nào muốn dừng là dừng. Truyện của ông rất giàu chi tiết, vốn sống ngồn ngộn, đọc lên là hình dung ra ngay hình ảnh vì thế cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông được dựng ngay thành phim truyền hình.

Hào khí Quân đội nhân dân Việt Nam

thúy huyền (thực hiện) |

Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh vừa ra mắt cuốn tiểu thuyết “Biên khu Việt Quế” trước thềm kỷ niệm trọng đại những ngày đặc biệt của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây không phải là một tác phẩm hoàn toàn giả tưởng, mà là cuốn văn học sử về chiến dịch quốc tế đầu tiên Quân đội nhân dân Việt Nam đảm nhận trên tinh thần vô sản quốc tế cao cả, với tình hữu nghị đoàn kết với Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc. Phóng viên Báo Lao Động có dịp trò chuyện cùng nữ nhà văn áo lính có dấu ấn sáng tạo rất riêng trên con đường sáng tác về đề tài Biên phòng.

Phê bình văn học - Chuyên nghiệp chưa phát huy, nghiệp dư còn hời hợt

TS. Hà Thanh Vân |

Trong đời sống văn học nói chung, có hai kiểu người đọc: Thứ nhất là người đọc bình thường, bao gồm tất cả công chúng thuộc mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, thành phần và địa vị xã hội, thị hiếu thẩm mỹ, khuynh hướng tư tưởng. Thứ hai, là người đọc đặc biệt, có sự tiếp nhận khác biệt người đọc bình thường ở tính chất nghề nghiệp và trình độ chuyên sâu, họ bao gồm nhà văn và nhà phê bình chuyên nghiệp.

Nữ nhà văn khuyết tật gieo hạt giống tâm hồn

Thanh Hương |

Hành trình “Gieo hạt giống tâm hồn” của nữ nhà văn khuyết tật Trần Trà My sẽ được kể lại trong “Trạm yêu thương”, phát sóng vào 10h ngày 16.12 trên kênh VTV1.

Hành trình 75 năm đầy dấu ấn và cảm xúc của báo Văn nghệ

Mi Lan |

Sáng 26.10, báo Văn nghệ đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 75 năm ra số báo đầu tiên kể từ năm 1948. Suốt hành trình 75 năm, báo Văn nghệ luôn đi tiên phong, nêu cao tinh thần yêu nước trong sáng tác và sáng tạo.

Lật trang

Việt Văn |

Nhà thơ già tự nhiên hào phóng tặng cả chục tập thơ cho cô cháu gái, lão nhiếp ảnh gia dạo này chiều nào cũng lên hồ Gươm chụp thiếu nữ đi chơi và tặng cả đống file ảnh cho đối tượng lần đầu gặp mặt… Một nhà văn khác lại cậy nhờ giảng viên dạy Văn một trường Đại học để có cơ hội tiếp xúc với sinh viên. Ông đạo diễn ở tuổi lục thập lại băn khoăn về nhận xét của mấy người trẻ và tự nhiên tuần nào cũng tụ tập cà phê với vài ba cô cậu 9X.

Điều quan trọng nhất

Việt Văn |

Với lão nhiếp ảnh gia bước qua tuổi chín mươi, quan trọng nhất là được nói lên tiếng nói của mình bằng hình ảnh, ảnh với ông là Đạo. Đạo tôn trọng sự thật.

Thời cuộc của những người miền núi dưới góc nhìn nhà văn Ma Văn Kháng

Mai Hương |

NXB Phụ nữ Việt Nam giới thiệu tập truyện ngắn của nhà văn Ma Văn Kháng với hai đề tài quen thuộc đã trở thành dấu ấn của tác giả.

"Trái tim tôi phải đau đớn mới viết được về những phận đời công nhân"

Việt Hà (thực hiện) |

Trong sự nghiệp hơn 50 năm cầm bút, nhà thơ, nhà văn Hoàng Việt Hằng luôn trăn trở với đề tài người lao động. Viết với bà trước tiên là sự thấu cảm với những đời lao động nhọc nhằn, phận người thuộc "phe" nước mắt, điều đó còn quan trọng hơn cả kỹ năng của một nhà văn.

Sách "Có hẹn với Bulgaria" của nữ nhà văn đi một mình tới hơn 100 quốc gia

Linh Chi |

"Có hẹn với Bulgaria" là cuốn sách về hành trình chân thực của nữ nhà văn Tina Yuan - một cô gái gốc Việt trên đất nước Bulgaria "xứ sở hoa hồng".

Công nhân dưới góc nhìn của nhà văn công nhân

Nhà văn Cầm Sơn |

Nằm trong khuôn khổ cuộc phát động viết về đề tài Công nhân Công đoàn Báo Lao Động phối hợp với Ban Văn hóa - Truyền thông Tập đoàn Thaco Trường Hải bố trí cho 5 nhà văn thuộc Chi hội Nhà văn Công nhân - Hội Nhà văn Việt Nam chuyến đi thực tế sáng tác thăm và tiếp xúc với người lao động tại Thaco Chu Lai tỉnh Quảng Nam.

Tiền là tiền

Việt Văn |

Ông nhà thơ có tiếng than thở, trời mưa gió sấm chớp mà lão ấy gọi điện bảo phải đến nhậu, cái chính là đọc thơ cho nghe, mà về dúi vào tay có 500.000 đồng. Đúng là dạng “vắt cổ chày” ra nước. Cũng ông nổi tiếng là thâm canh thơ, có bài đăng cả chục báo khác nhau, kiếm khá tiền, nhưng luôn miệng nói về sứ mệnh cao cả của nghệ thuật thi ca. Nó hệt như nhà đạo diễn làm phim đồng cảm với cuộc sống dân quê, nhưng vợ đi chợ là đưa tiền ghi sổ kiểm soát từng đồng một, không cho một đồng biến đi mà không có lí do chính đáng.

Nhà văn Đặng Thiên Phong: Đặt sự yêu thương vào công việc để hạnh phúc

Việt Văn (thực hiện) |

Thuộc thế hệ 9X nhưng đã sớm thử sức và có những thành công ở nhiều lĩnh vực khác nhau, Đặng Thiên Phong hiện đang sống ở TP Hồ Chí Minh mang tính đại diện cho một thế hệ trẻ khát khao ước mơ, giàu sáng tạo và luôn vượt thoát (Outside of the Box) ra khỏi vùng an toàn.

Lao động của nhà văn

BÙI VIỆT THẮNG |

Nhà văn là người học nghề mê mải, suốt đời phấn đấu cho danh hiệu “triệu phú chữ”, với phương châm “sống rồi mới viết”.

“Bảy nổi ba chìm” của nhà văn Bắc Sơn

Việt Văn |

Chỉ nói riêng về sức lao động trong làng văn, nhà văn Bắc Sơn là một “phu chữ” đáng nể với hàng loạt cuốn tiểu thuyết dày dạn như “Luật đời & cha con”, “Lửa đắng”, “Gã tép riu”, “Vỡ vụn”, “Cuộc vuông tròn”… Một số cuốn đã được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam. Mới nhất, cuối năm 2022, ông lại cho ra mắt cuốn hồi ký “Bảy nổi ba chìm” ngót nghét 500 trang.