Nguyễn Sóng Hiền

Ngày Tết, bàn về văn hóa "rượu uống người?"

Nguyễn Sóng Hiền |

Từ nước Úc, nghiên cứu sinh Nguyễn Sóng Hiền – người từng gây “bão” dư luận với đề xuất bỏ tác phẩm Chí Phèo ra khỏi SGK – đã gửi tới Báo Lao Động đôi dòng cảm nhận về văn hóa uống rượu của người phương Tây.

Thưa các tiến sĩ, người dân không cần lý thuyết suông!

HẢI ĐĂNG |

Khác với làn sóng phản ứng dữ dội đề xuất của nghiên cứu sinh Nguyễn Sóng Hiền xem xét đưa truyện ngắn “Chí Phèo” ra khỏi sách giáo khoa, một vị tiến sĩ văn học vừa lên tiếng đồng tình, bảo vệ và cho rằng, phương án đưa tác phẩm nói trên giảng dạy ở bậc đại học “là một lựa chọn chuẩn xác”.

"Bắt bệnh" nguyên nhân đề xuất của 2 ông Hiền bị cộng đồng tẩy chay

HẢI ĐĂNG |

Có một sự trùng hợp khá thú vị về tên của tác giả của hai ý tưởng gây sóng gió dư luận gần đây: PGS.TS Bùi Hiền với phương án cải cách chữ viết, và nghiên cứu sinh Nguyễn Sóng Hiền với đề xuất loại bỏ truyện ngắn “Chí Phèo” ra khỏi sách giáo khoa.

Tác giả đề xuất bỏ tác phẩm “Chí Phèo” nói gì khi bị dư luận phản đối?

HUYÊN NGUYỄN |

Trước những ý kiến phản đối gay gắt về đề xuất bỏ tác phẩm “Chí Phèo” ra khỏi chương trình sách giáo khoa, anh Nguyễn Sóng Hiền vẫn bảo vệ quan điểm của mình: “Một nhân vật khi bế tắc là uống rượu rồi chửi bậy, đốt quán, xin đểu, bí bách quá thì rút dao giết người rồi tự sát. Với hình tượng như thế thì trẻ sẽ học được gì? Ở lớp 11, tôi không tin là học trò đủ nhận thức để nhìn thấy được tính nhân văn và sự tốt đẹp của Chí Phèo”.

Đòi bỏ Chí Phèo ra khỏi sách giáo khoa là thiển cận!

VIỆT VĂN |

Khi chuyện cải cách tiếng Việt của PGS-TS Bùi Hiền có phần “hạ nhiệt” thì dư luận lại ồn ào chuyện anh Nguyễn Sóng Hiền, nghiên cứu sinh tiến sĩ Trường ĐH Newcastle (Australia) đòi bỏ truyện ngắn “Chí Phèo” ra khỏi sách Ngữ văn lớp 11. Dĩ nhiên, ý kiến nào mang tính phản biện đều dễ gây chú ý, có điều phản biện không khéo thành cực đoan và thiển cận.