Nghỉ giữa giờ

Doanh nghiệp không cho lao động nghỉ giữa giờ, có thể bị xử phạt thế nào?

nguyễn thuý |

Bạn đọc có email thanhxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, doanh nghiệp không cho lao động nghỉ giữa giờ có thể bị xử phạt như thế nào?

Người lao động đi họp có được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương?

Bảo Hân (T/H) |

Điều 58 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định về thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương.

Nghỉ trong giờ làm việc được quy định như nào?

Quế Chi (T/H) |

Nghỉ trong giờ làm việc được quy định tại Điều 109 Bộ luật Lao động 2019.

Tự ý đổi ca làm với bạn được không?

nam dương |

Do có việc gia đình, tôi đổi ca cho một người khác vừa làm ra ca được 8 giờ thì có được không? Đây là sự thỏa thuận của người lao động thì có vi phạm pháp luật không? Và người sử dụng lao động có quyền ngăn cản việc này không?

Công ty yêu cầu làm ngoài giờ không tính tiền tăng ca được không?

nam dương |

Bạn đọc có email nguyenthanhx@xx gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Công ty yêu cầu công nhân làm ngoài giờ không tính tăng ca vậy có đúng? Công nhân làm việc 8 giờ tính cả giờ nghỉ ăn cơm, như vậy công nhân chỉ phải làm 7 tiếng rưỡi đúng không?

Khi nào nghỉ giữa giờ được tính vào thời gian làm việc?

Phạm Hằng |

Bạn đọc có email ngochuongx@xxx hỏi: Theo hợp đồng lao động, thời gian làm việc mỗi ngày của tôi là 8 tiếng liên tục và được nghỉ giữa giờ 30 phút. Xin hỏi, thời gian nghỉ này có được tính vào thời giờ làm việc hay không?

Nghỉ giữa ca 5 phút có ít?

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có email taix@xxx hỏi: Tôi làm ca hành chính, thời gian từ 7 giờ 30 đến 16 giờ 30 (9 tiếng), buổi trưa nghỉ từ 12 giờ đến 12 giờ 50, như vậy có đúng luật không?

Bị kéo dài thời gian nâng lương do nằm trong lúc nghỉ giữa giờ

NAM DƯƠNG |

Bạn đọc có số điện thoại 01644038XXX gọi đến số điện thoại tư vấn pháp luật của Báo Lao Động 0961.360.559 hỏi: