Nghề độc hại

Học nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được giảm học phí

LƯƠNG HẠNH |

Bạn đọc Quỳnh Hoa (Hà Nội) hỏi: Nếu tôi đăng ký học một trong những nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì có được giảm học phí không?

Ngành nghề đào tạo được xếp vào nhóm độc hại, nguy hiểm

LƯƠNG HẠNH |

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có Thông tư số 05/2023/TT-BLĐTBXH ban hành Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.

Sử dụng lao động cao tuổi làm công việc độc hại, bị phạt bao nhiêu?

Quỳnh Chi (T/H) |

Mặc dù đã qua tuổi nghỉ hưu nhưng nhiều người lao động sức khỏe tốt vẫn chọn cách đi làm để có thêm thu nhập. Tuy nhiên, nếu sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc độc hại thì người sử dụng lao động sẽ bị phạt, trừ trường hợp đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn.

Những công việc được nghỉ hưu trước tuổi đến 10 năm

Minh Hương |

Có 24 công việc trong hầm lò được nghỉ hưu trước tuổi đến 10 năm.

Người lao động làm việc trong môi trường độc hại được hưởng quyền lợi gì?

ANH THƯ |

Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về quyền lợi của người lao động làm việc trong môi trường độc hại.

Làm gì để ngành than không “vỡ trận” vì thiếu thợ lò

NGUYỄN HÙNG – TRẦN NGỌC DUY |

Có quá nhiều lý do khiến thợ lò đua nhau bỏ việc, hoặc có làm cũng chỉ là tạm thời. Ngành than đã có nhiều cuộc họp và trong thực tế cũng đưa ra khá nhiều giải pháp nhằm thu hút, giữ chân thợ lò, nhưng tình hình có vẻ ngày càng trầm trọng hơn bởi những vấn đề nội tại của ngành than và cơ hội nghề nghiệp từ nhiều ngành kinh tế khác đối với thanh niên ở những vùng nông thôn. Nhưng trên tất cả, mà ai cũng phải thừa nhận: Thợ lò không an cư, sẽ khó lạc nghiệp.