Nền kinh tế

Việt Nam kiên định xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Song Minh |

Phát biểu tại Đại học Harvard chiều 14.5 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: Việt Nam kiên trì và nhất quán xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

Giữ thành trì sản xuất, không để nền kinh tế "lỡ nhịp"

Cường Ngô |

Để thúc đẩy quá trình tái khởi động, phục hồi nền kinh tế trong 2 năm tới, bên cạnh các chính sách tài khoá, tiền tệ và an sinh xã hội, Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc đề nghị cấp thiết phải có gói giải pháp phi tài chính, hay nói khác đi, là gói giải pháp về cơ chế và thủ tục đặc thù. Đó là những "thành trì" để giữ vững sản xuất, không để nền kinh tế "lỡ nhịp".

Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng kinh phí hỗ trợ tiền thuê trọ, xây dựng nhà ở công nhân

Vương Trần |

Đại biểu Quốc hội nêu kiến nghị tăng gói kinh phí hỗ trợ tiền thuê nhà trọ và đề nghị áp dụng với cả lao động chính thức và phi chính thức. Đồng thời, dành khoản kinh phí thoả đáng để xây dựng nhà ở cho công nhân.

Kinh tế thế giới biến chuyển như thế nào sau suy thoái vì COVID-19?

Đức Mạnh (dịch) |

Tốc độ phục hồi của nền kinh tế sau cuộc suy thoái vào năm 2020 đã khiến nhiều chuyên gia dự báo bất ngờ. Sản lượng của 38 nước OECD cộng lại đã vượt qua mức trước khủng hoảng vài tháng trước.

Mạnh tay với nạn phân lô bán nền, cấp sổ đỏ giả

THANH TUẤN |

Các cá nhân mua lại đất vườn, đất trồng caosu, cà phê từ người dân rồi tự làm đường để phân lô bán nền. UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu xử lý trách nhiệm của tổ chức, người đứng đầu đơn vị nếu địa phương nào xảy ra tình trạng phân lô bán nền trái quy định.

4 kịch bản tác động của biến thể Omicron đối với nền kinh tế

Hương Nguyễn |

Biến thể Omicron xuất hiện đã ngay lập tức tác động vào sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, biến thể này có thể gây suy giảm đà tăng trưởng nhưng chỉ là tạm thời và không vô hiệu hóa hoàn toàn hiệu quả của các vaccine COVID-19 hiện nay.

Kinh tế số bao trùm, lao động giản đơn có nguy cơ bị thay thế bởi máy móc

Hà Anh |

Với mục tiêu tìm kiếm diện mạo của hệ thống quan hệ lao động trước tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) vừa qua, nhóm nghiên cứu của Tổng LĐLĐVN đã tiến hành cuộc khảo sát, đánh giá định tính khái quát cũng như chuyên sâu vào hai ngành: “Dệt may” – đại diện cho các ngành kinh tế truyền thống và “Các nền tảng công nghệ” - đại diện cho các ngành kinh tế số.

Nền kinh tế Hàn Quốc đang tăng trưởng chậm hơn so với dự kiến

Đức Mạnh |

Nền kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng với tốc độ chậm hơn dự kiến ​​trong quý thứ III do tiêu dùng cá nhân giảm, đầu tư xây dựng và cơ sở vật chất yếu kém nhưng xuất khẩu tăng lại mạnh.

Năng suất, giá đều tăng, nhưng cá vẫn nằm ao chờ thu mua

TRẦN LƯU |

Dịch COVID-19 vẫn đang tác động nặng nề đến nền kinh tế nông nghiệp ĐBSCL; mà ở đó, ngành hàng cá tra đang ngụp lặn giữa vô vàn khó khăn. Nhiều vùng nuôi tới lứa thu hoạch nhưng doanh nghiệp, đơn vị chế biến xuất khẩu hạn chế thu mua, vì vướng giãn cách xã hội. Các hộ nuôi đang đứng trước nguy cơ thua lỗ và đang rất cần sự hỗ trợ, tháo gỡ từ các ngành chức năng.

“Nhỏ, nhanh, linh động” là cách phòng chống dịch mới

Lê Thanh Phong |

Chỉ một khu phố có F0 lại phong tỏa cả xã cả phường, chỉ một xã có F0 lại phong tỏa cả huyện, đã đến lúc phải đặt ra câu hỏi có nên phòng dịch theo cách đó hay không?

Nếu chưa "gỡ băng" cho nền kinh tế, xuất khẩu sẽ "bay" nghìn tỉ mỗi ngày

Cường Ngô |

Theo Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), chỉ xét riêng về xuất khẩu, chúng ta thấy rằng, 19 tỉnh, thành phố phía Nam áp dụng Chỉ thị 16 vừa qua chiếm 45% giá trị xuất khẩu của cả nước, tương đương với khoảng 9.000 tỉ đồng xuất khẩu mỗi ngày. Nếu tiếp tục "đóng băng", sẽ đến lúc gần như tất cả doanh nghiệp phải dừng sản xuất thì thiệt hại là hết sức lớn.

Mở cửa kinh tế trở lại, Chính phủ nên bảo lãnh vay vốn để cứu doanh nghiệp

Cường Ngô |

Đối với những doanh nghiệp bị tổn thương nặng nề trong đợt dịch COVID-19 lần thứ tư, theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, khi mở cửa kinh tế trở lại, ngoài những giải pháp như giãn thuế, giảm thuế, giảm tiền thuê đất, tiền điện nước, nên thực hiện tiếp các giải pháp quan trọng khác như hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp.

Hoàn thành 17/22 mục tiêu kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế: Tăng sức chống chịu của nền kinh tế trước biến động bên ngoài

Văn Nguyễn |

Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có 17/22 mục tiêu của Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 được hoàn thành, trong đó nhiều mục tiêu trọng tâm như quy mô ngân sách được cải thiện với cơ cấu nguồn thu bền vững hơn, bội chi ngân sách và tỉ trọng nợ công trên GDP được kiểm soát, đảm bảo an toàn nợ công, an toàn tài chính quốc gia. Các mục tiêu hoàn thành đã góp phần thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường sức chống chịu và khả năng ứng phó của nền kinh tế với biến động bên ngoài.

Các nền kinh tế Đông Nam Á vẫn phải vật lộn với virus, lạm phát và thất nghiệp

Song Minh |

Tác động của đại dịch COVID-19 kéo dài đã làm trì hoãn sự phục hồi kinh tế ở Đông Nam Á, khi Thái Lan trở thành nước thứ tư trong sáu nền kinh tế lớn của khu vực phải chịu sự suy giảm kinh tế hàng năm, trong ba tháng đầu năm 2021. Theo Nikkei, các đợt dịch bùng phát mới đang làm lu mờ dự báo kinh tế của các nước trong khu vực...

Việt Nam được đánh giá cao khi điều hành chính sách linh hoạt, giữ vững đà tăng trưởng

Hương Nguyễn |

“Các chính sách tài khóa và tiền tệ của Chính phủ Việt Nam là rất đáng ghi nhận, những chính sách này đã được áp dụng một cách linh hoạt và hiệu quả giúp cho nền kinh tế được vận hành ổn định và giữ được đà tăng trưởng trong tình hình kinh tế thế giới bị suy thoái”, ông Andrew Jeffries - Giám đốc ADB Việt Nam nhận định.