Nền kinh tế

Bài toán giảm độ "sốc" cho nền kinh tế

Lê Thanh Phong |

Từ đầu năm đến nay, giá xăng đã trải qua 25 lần điều chỉnh, trong đó có 15 lần tăng, 7 lần giảm và 3 lần giữ nguyên. Trừ những lần giữ nguyên, số lần tăng hơn gấp đôi số lần giảm. Trong lần điều chỉnh này, giá mặt hàng nhiên liệu đã tăng từ 140 đến 290 đồng/lít tuỳ theo mặt hàng (duy chỉ có dầu mazut giảm 280 đồng).

Phép màu kinh tế Việt Nam

THANH HÀ |

Việt Nam có vị trí độc nhất vô nhị trên bản đồ thế giới, đặc biệt là trên bản đồ địa chính trị, là đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hiếm có và điểm sáng tăng trưởng qua các năm. Dự kiến đến 2050, Việt Nam sẽ có thể cạnh tranh với những gã khổng lồ kinh tế lớn nhất, Eurasia Review nhận định.

Việt Nam: Nền kinh tế đầy triển vọng ở Châu Á

Song Minh |

Giáo sư Pankaj Jha - người Ấn Độ - đã đánh giá cao khả năng phục hồi sau đại dịch của Việt Nam, nhận định Việt Nam là nền kinh tế đầy triển vọng ở Châu Á trong năm 2023.

Các biến số cho nền kinh tế toàn cầu năm 2023

Khánh Minh |

Nền kinh tế toàn cầu được dự báo tăng trưởng chậm trong năm tới và kẻ thù chung của tất cả các nền kinh tế vào năm 2023 sẽ là lạm phát đình trệ.

2022 - năm của khủng hoảng năng lượng toàn cầu

Thanh Hà |

Năm 2022 được ngành năng lượng nhớ tới là năm xung đột Nga - Ukraina đã đẩy nhanh cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.

Nới room tín dụng cùng lúc tác động tới nhiều ngành nghề

Cao Nguyên |

Dù Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng thêm 1,5-2%, rất khó dự đoán nguồn vốn có thể chảy vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) cũng như việc người dân có nhu cầu vay mua nhà chưa thể tiếp cận được ngay. Do vậy, doanh nghiệp BĐS phải tính đến phương án đa dạng hóa nguồn vốn ngoài kênh tín dụng ngân hàng.

Bơm thêm 240.000 tỉ đồng vào nền kinh tế dịp cuối năm

LAN HƯƠNG - ĐÌNH TRƯỜNG |

Thông tin Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng thêm khoảng 1,5 - 2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng thu hút sự quan tâm lớn của giới tài chính ngân hàng. Điều này tương đương với việc 240.000 tỉ đồng tín dụng vừa được cung ứng cho nền kinh tế.

Việt Nam là quốc gia duy nhất tại châu Á được IMF tăng dự báo tăng trưởng

Vương Trần |

Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam cho biết, trong tháng 7, IMF đã tăng dự báo tăng trưởng của Việt Nam lên. Đây là quốc gia duy nhất tại châu Á và khu vực ASEAN mà cơ quan này tăng dự báo tăng trưởng.

Châu Á đối mặt thách thức kinh tế mới

Song Minh |

Vào ngày 2.7.1997, đồng baht lao dốc do Thái Lan thả nổi kiểm soát, đánh dấu sự khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF phải thực hiện các biện pháp giải cứu. 1/4 thế kỷ trôi qua, Châu Á lại đối mặt với những thách thức mới trong bối cảnh các nền kinh tế trên toàn thế giới vẫn đang vật lộn để tìm chỗ đứng khi đại dịch COVID-19 lắng xuống, nhưng cuộc xung đột Nga-Ukraina khiến giá lương thực và năng lượng tăng vọt.

Bộ trưởng Công Thương: Giá xăng tăng quá cao, phải dùng chính sách an sinh

Nhóm PV |

Theo Bộ trưởng Công Thương, trong trường hợp đặc biệt mà giá đầu vào tăng cao, hoặc giá nguyên liệu thế giới tăng cao, trong đó có giá xăng dầu, chúng ta phải sử dụng những công cụ, chính sách an sinh để giúp cho người dân nói chung, đặc biệt là những đối tượng yếu thế.

ĐBQH: Giá xăng dầu ở mức hiện nay chưa phải nỗi đe doạ lớn cho lạm phát

Nhóm PV |

Đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội) cho rằng, giá xăng dầu neo ở mức như hiện nay chưa phải là nỗi đe doạ lớn cho lạm phát. Bởi xét tổng thể các yếu tố vĩ mô có thể thấy chúng ta hoàn toàn có thể kiềm chế được lạm phát ở mức dưới 4%.

Việt Nam kiên định xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Song Minh |

Phát biểu tại Đại học Harvard chiều 14.5 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: Việt Nam kiên trì và nhất quán xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

Giữ thành trì sản xuất, không để nền kinh tế "lỡ nhịp"

Cường Ngô |

Để thúc đẩy quá trình tái khởi động, phục hồi nền kinh tế trong 2 năm tới, bên cạnh các chính sách tài khoá, tiền tệ và an sinh xã hội, Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc đề nghị cấp thiết phải có gói giải pháp phi tài chính, hay nói khác đi, là gói giải pháp về cơ chế và thủ tục đặc thù. Đó là những "thành trì" để giữ vững sản xuất, không để nền kinh tế "lỡ nhịp".

Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng kinh phí hỗ trợ tiền thuê trọ, xây dựng nhà ở công nhân

Vương Trần |

Đại biểu Quốc hội nêu kiến nghị tăng gói kinh phí hỗ trợ tiền thuê nhà trọ và đề nghị áp dụng với cả lao động chính thức và phi chính thức. Đồng thời, dành khoản kinh phí thoả đáng để xây dựng nhà ở cho công nhân.

Kinh tế thế giới biến chuyển như thế nào sau suy thoái vì COVID-19?

Đức Mạnh (dịch) |

Tốc độ phục hồi của nền kinh tế sau cuộc suy thoái vào năm 2020 đã khiến nhiều chuyên gia dự báo bất ngờ. Sản lượng của 38 nước OECD cộng lại đã vượt qua mức trước khủng hoảng vài tháng trước.