mùng 3 Tết Thầy

Mùng 3 Tết thầy - nét đẹp truyền thống của người Việt đầu xuân năm mới

Vân Trang |

Với nhiều thầy cô giáo, món quà tuyệt vời nhất trong dịp đầu xuân năm mới là những tình cảm chân thành, mộc mạc và những lời chúc thân thương học trò gửi tặng.

Vì sao nói "mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy"?

Tường Vân |

Chúng ta vẫn luôn nói “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhưng ít ai hiểu rõ nguồn gốc sâu xa, ý nghĩa của câu nói này.

Mùng 3 Tết Thầy - nét đẹp truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của người Việt

Bích Hà |

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt nhắc lại câu nói dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhằm tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, truyền dạy kiến thức của cha mẹ, thầy cô giáo.

Nhớ ơn thầy cô ngày trong mùng 3 Tết: Truyền thống cần gìn giữ

An Bình |

Truyền thống của người Việt từ xưa vốn có nét đẹp “tôn sư trọng đạo”. Thầy cô được đặt ngang hàng cung kính như mẹ cha. Chính vì thế, ngày tết cũng có hẳn một ngày riêng dành cho việc tri ân thầy cô và chúc tụng để mong những điều tốt đẹp đến với người thầy của mình.

Khai bút đầu xuân - giữ gìn thế nào nét đẹp của người hiếu học?

An Bình |

Khai bút đầu xuân cũng là một cách lưu giữ truyền thống, răn dạy cho con cháu đời sau tiếp tục giữ vững tinh thần hiếu học, cố gắng, không ngừng vươn lên của cha ông ta ngày trước.

Nguồn gốc câu nói "Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy"

ANH THƯ |

Không biết tự bao giờ, mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt nhắc lại câu nói dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhằm tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, truyền dạy kiến thức của cha mẹ, thầy cô giáo.