Mặn xâm nhập

Hạn mặn đến sớm, các tỉnh ven biển miền Tây lên phương án ứng phó

NHẬT HỒ |

Hạn mặn đến sớm tại các tỉnh ven biển miền Tây, tuy nhiên thiệt hại không đáng kể do hiện tại các địa phương đã chủ động ứng phó. Theo dự báo, mặn xâm nhập sâu vào đất liền năm nay sẽ phức tạp nên cần đề phòng, thông báo sớm để người dân chủ động sản xuất.

ĐBSCL vẫn chưa hết “khát nước”

NHẬT HỒ |

Nghị quyết 120 chỉ rõ: Nước ngọt, nước lợ, nước mặn đều là tài nguyên. Nếu khai thác có hiệu quả các nguồn nước sẽ mang lợi ích lớn về phát triển kinh tế, xã hội. Điều này cũng giúp cho ĐBSCL thừa nước vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa nắng.

Chủ tịch Cà Mau chỉ đạo nóng khắc phục sạt lở đê biển trước mùa mưa bão

NHẬT HỒ |

Do ảnh hưởng nắng nóng, xâm nhập mặn, hàng loạt tuyến đường đê biển Tây và giao thông tại Cà Mau đã bị sạt lở nghiêm trọng. Trước tình hình này, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có chỉ đạo khắc phục ngay trước mùa mưa bão.

Cà Mau: Chưa tiến hành khắc phục sụp lở đất vì… đất vẫn lở

NHẬT HỒ |

Tuyến đường Co Xáng –Cơi Năm – Đá Bạc, huyện Trần Văn Thời sạt lở nghiêm trọng do khô hạn, mặn xâm nhập. Tuy nhiên, việc khắc phục vô cùng khó khăn do đoạn đường này liên tiếp sụp lở.

Muối Bạc Liêu trúng mùa, giá cao

NHẬT HỒ |

Hạn mặn kéo dài thuận lợi cho việc làm muối tại Bạc Liêu. Lần đầu tiên sau nhiều năm, hạt muối Bạc Liêu vừa trúng mùa vừa được giá.

Cà Mau: Một xã bị cô lập hoàn toàn vì sạt lở

NHẬT HỒ |

Ảnh hưởng hạn hán, mặn xâm nhập, Cà Mau liên tiếp xảy ra sụp lở đất. Đáng chú ý tình trạng sạt lở đất đã chia cắt hoàn toàn một xã tại huyện Trần Văn Thời.

Cà Mau: Tỉnh không chỉ đạo quyên góp trồng rừng chống xâm nhập mặn

NHẬT HỒ |

Lợi dụng sự cảm thông, chia sẻ khó khăn do hạn mặn lịch sử tại ĐBSCL, nhất là sạt lở tại Cà Mau, một thông tin kêu gọi mọi người góp một cây trồng để trồng rừng chống xâm nhập mặn tại Cà Mau đang lan truyền trên mạng xã hội.

Cà Mau: Khô hạn tiếp tục làm sụp, lún đường

NHẬT HỒ |

Ảnh hưởng nắng nóng, khô hạn, một đoạn đường dài 35m bị sụp lún có đoạn rộng 8m, sâu hơn 2,5m gây tắt nghẽn giao thông.

Toàn bộ diện tích rừng tràm U Minh Hạ báo động cháy cấp cao nhất

NHẬT HỒ |

Ảnh hưởng nắng nóng, mặn xâm nhập, toàn bộ diện tích rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau) báo động cháy cấp 5, cấp cực kỳ nguy hiểm, có thể cháy bất cứ lúc nào.

Sau công bố khẩn cấp, Cà Mau đề nghị hướng dẫn công bố thiên tai

NHẬT HỒ |

Tình trạng khô hạn, mặn xâm nhập, sụp lún đất tại Cà Mau diễn biến bất thường. Tỉnh này cũng chính thức công bố tình trạng khẩn cấp cấp độ 2 tại vùng ngọt để ứng phó. Tuy nhiên việc công bố thiên tai vẫn đang vướng những quy định chung. Cà Mau chính thức đề nghị hướng dẫn cụ thể để tỉnh này công bố thiên tai.

Infographic: Toàn cảnh quá trình sụp lún bất thường chưa hồi kết ở Cà Mau

NHẬT HỒ - HỒNG CƯỜNG |

Khô hạn, mặn xâm nhập khiến nhiều tuyến đường giao thông tại Cà Mau bị sụp lún nghiêm trọng. Có trên 1.000 điểm sụp lún khiến tỉnh này đề xuất đưa nước biển vào vùng ngọt để giảm áp lực sụp lún. Đề xuất này bị phản ứng và Cà Mau không thực hiện.

Lách khe cửa hẹp, mưu sinh mùa hạn mặn

NHẬT HỒ |

ĐBSCL bước vào mùa hạn mặn lịch sử. Tuy nhiên, đối với người dân họ tận dụng mọi điều kiện để mưu sinh và cho thu nhập đáng kể. Nhiều mô hình tiết kiệm nước được áp dụng cho thu nhập cao trong mùa hạn mặn.

Đưa nước biển vào vùng ngọt chống sụp đất: Bộ NNPTNT đề nghị thận trọng

NHẬT HỒ |

Tại buổi làm việc với tỉnh Cà Mau về tình hình khô hạn, mặn xâm nhập ngày 26.2, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn đề nghị Cà Mau thận trọng khi đưa nước biển vào vùng ngọt để hạn chế sụp lở đất.

Bị thiệt hại nặng do hạn mặn: Vì sao Cà Mau không thể công bố thiên tai?

NHẬT HỒ |

Trước tình trạng nắng nóng, khô hạn, mặn xâm nhập, sụt lở đất diễn ra khắp nơi, Cà Mau đề nghị công bố thiên tai, tuy nhiên, trong luật lại không có khái niệm này, khiến Cà Mau loay hoay không biết xử lý ra sao.

Cà Mau: Đề xuất đưa nước biển vào vùng ngọt để giảm sụp lở đất

NHẬT HỒ |

Trước tình hình thiệt hại nghiêm trọng do khô hạn, sụp lở đất diễn ra khắp nơi, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch Cà Mau đề nghị xem xét đưa nước mặn vào vùng ngọt để giảm áp lực sụp lở đất.