Luật Phòng chống tác hại của rượu bia

Từ ngày 1.1, lái xe uống rượu bị tước giấy phép 2 năm và phạt đến 40 triệu

Minh Hạnh |

Nghị định 100/2019 thay thế Nghị định 46/2016 có hiệu lực từ 1.1.2020, do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30.12, quy định mức xử phạt cao hơn trước rất nhiều đối với các hành vi vi phạm giao thông.

Nhấp môi “ngụm rượu”, tài xế ôtô bị giữ xe 7 ngày

VƯƠNG TRẦN |

Một tài xế chỉ “nhấp môi” một ngụm rượu nhưng điều khiển xe ôtô tham gia giao thông đã bị lập biên bản phạt 2,5 triệu đồng và bị giữ xe 7 ngày.

Cảnh sát giao thông “mạnh tay” xử lý lái xe vi phạm nồng độ cồn, ma túy

VƯƠNG TRẦN |

Dịp Tết, lực lượng cảnh sát giao thông tăng cường tối đa lực lượng, phương tiện tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. Đặc biệt là những hành vi như vi phạm nồng độ cồn, ma túy khi tham gia điều khiển phương tiện.

Năm An toàn giao thông 2020 có chủ đề "Uống rượu bia- Không lái xe"

Minh Hạnh |

Sáng 28.12, Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã tổ chức phát động Lễ ra quân Năm An toàn giao thông 2020 và cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý và Lễ hội Xuân năm 2020. 

Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia

C.Nguyên - Đ.Chung - T.Trung |

Sáng 14.6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia với 408/450 đại biểu có mặt tán thành, bằng 84,30%.

Bộ trưởng Y tế lên tiếng sau các ý kiến trái chiều về Dự Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia

Nguyên - Hùng - Trung |

Ngày 16.11, trong phiên thảo luận về dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia tại Quốc hội, các đại biểu liên tục có những ý kiến khác nhau về tên gọi và những quy định chưa rõ trong dự luật này.

Đại biểu Quốc hội mơ ước một ngày Việt Nam sẽ có loại rượu nổi tiếng thế giới

Hùng - Trung - Nguyên |

Trước Quốc hội, GS Nguyễn Anh Trí - nguyên Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương (ĐBQH Đoàn Hà Nội) bày tỏ mơ ước một ngày nào đó Việt Nam sẽ có loại rượu ngon nổi tiếng thế giới.

Tên gọi của dự thảo Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia là “rất kinh khủng”

Xuân Hùng - Thành Trung |

GS Nguyễn Anh Trí, nguyên Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương cho rằng, tên gọi của dự thảo Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia mà ban soạn thảo trình là “rất kinh khủng”.

Những con số khiến "dân nhậu" giật mình

Thành Trung |

Năm 2017, chi phí của người Việt cho tiêu thụ chỉ riêng với bia là gần 4 tỉ USD. Rượu, bia là nguyên nhân gián tiếp dẫn tới ít nhất 200 loại bệnh, trong đó có rất nhiều bệnh nguy hiểm.

Đừng chỉ cấm cho vui, cho hay!

Anh Đào |

Sẽ cấm! Sẽ phải! Sẽ chỉ được... rất nhiều cái sẽ, và có cả cái "điểm bán bia rượu phải đảm bảo bán kính không nhỏ hơn 200m". Luật định dẹp bớt điểm bán hay chỉ là chuyện thừa giấy vẽ voi?


Hạn chế rượu bia bằng cách nào?

THÙY LINH |

Tại hội thảo cung cấp thông tin về dự án Luật Phòng chống tác hại của rượu bia do Bộ Y tế tổ chức ngày 8.6 cho thấy, lượng tiêu thụ rượu bia ở Việt Nam đứng thứ 3 Châu Á, 64 thế giới, với mức trung bình 8,3 lít năm 2016 (năm 2003 chỉ là 3,8 lít). Dự báo đến năm 2025, mức độ tiêu thụ rượu bình quân sẽ là 7 lít/người/năm. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc tăng thuế, tăng giá để giảm tiêu thụ rượu bia là hết sức cần thiết.