Luật Phòng chống tác hại của rượu bia

"Cảnh sát giao thông được giữ lại 70% tiền phạt là không chính xác"

VƯƠNG TRẦN |

Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông phải nộp toàn bộ vào ngân sách nhà nước.

Cả bản nói không với rượu bia, thuốc lá trong đám cưới

HƯNG THƠ |

Hiếm có nơi nào như A Tơi và A Tơng (thuộc thôn Vùng Kho, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) duy trì được “lệ làng” không sử dụng rượu, bia, thuốc lá. Từ ma chay, cưới hỏi, hay các ngày lễ theo phong tục tập quán...

Infographic: Những điều luật "cứu người" đã đi vào cuộc sống

Huy Anh |

Ngày 1.1.2020, Luật phòng chống tác hại rượu bia chính thức có hiệu lực nhằm giảm thiểu tác hại của rượu bia đến người tham gia giao thông. Trước đó, Chính phủ và Nhà nước đã ban hành nhiều điều luật để hạn chế thiệt hại về người tại nước ta. Và đã mang lại kết quả khả quan.

Làng ra lệ cấm uống rượu bia khi đi xe máy

Thanh Chung |

Không chờ đến khi Nghị định (số 100/2019/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực, từ lâu đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam đã có riêng lệ làng, áp chế việc tham gia giao thông sau khi uống rượu bia...

Dùng thuốc giải rượu thần tốc: Không thoát phạt lại thêm bệnh vào người

Thùy Linh |

Những ngày qua, các tài xế đang lo sợ về mức xử phạt nặng đối với lái xe uống rượu bia, họ truyền tai nhau những mẹo chống chế, đối phó với máy đo nồng độ cồn.

Đắk Lắk nở rộ "dịch vụ đưa người uống rượu bia về nhà an toàn"

H.L |

Trước việc mức xử phạt đối với người tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn tăng cao, nhiều cửa hàng, quán nhậu ở TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã đưa ra nhiều chính sách thu hút khách như "dịch vụ đưa người uống rượu bia về nhà an toàn"

Rượu bia đã vắng bóng trên nhiều bàn tiệc ở Long An

Kỳ Quan |

Miền Tây, Long An được nhiều người biết đến gắn liền với thương hiệu rượu nổi tiếng “Rượu đế Gò Đen”. Tuy nhiên trong những ngày qua, khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.1.2020, không khí “ăn nhậu” ở đây đã không còn nhộn nhịp như trước.

Quán nhậu "tung chiêu" đưa khách về sau Nghị định xử phạt nồng độ cồn

Nhật Vũ |

Sau khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm nồng độ cồn được thực thi, nhiều quán nhậu đã không còn đông khách như trước. Trước vấn đề này nhiều chủ quán lên kế hoạch đưa đón khách đến quán nhậu để đảm bảo không mất khách và nguồn thu cho quán.

Uống rượu lái xe bị phạt nặng: Hàng quán Sài Gòn thưa thớt khó tin

Phan Anh - Hà Phương |

Sau khi Luật Phòng chống tác hại của rượu bia có hiệu lực từ ngày 1.1.2020, nhiều hàng quán tại TPHCM giảm một lượng khách đáng kể.

Kiểm tra nồng độ cồn: Nhiều tài xế đã dứt khoát "nói không với rượu bia"

Huân Cao - Nam Hiệp |

Đêm 4.1, lực lượng CSGT - Công an TP HCM tổ chức kiểm tra nồng độ cồn theo quy định mới, đối tượng kiểm tra tập trung vào tài xế xe ô tô, xe khách và xe container. Hầu hết cánh tài xế này đều chấp hành nghiêm theo Nghi định mới và không "dính" nồng độ cồn.

Dân nhậu rủ nhau mua áo, mũ xe ôm để "né" đo nồng độ cồn?

Phạm Đông |

Trước thông tin dân nhậu rủ nhau mua quần áo xe ôm công nghệ để né đo nồng độ cồn, Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã lên tiếng về vấn đề này.

Hơn 600 trường hợp vi phạm nồng độ cồn bị xử lý, phạt tiền hơn 800 triệu

Phạm Đông |

Hơn 600 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông đã bị xử lý khi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ 1.1.2020.

Có thể bị xử lý hình sự chứ không còn là “chuyện vui vẻ”

Vương TRẦN |

Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia có hiệu lực thi hành từ 1.1.2020 không chỉ cấm hành vi điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, mà còn nghiêm cấm hành vi xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia trước khi lái xe. Vậy, xử lý, truy cứu trách nhiệm người xúi giục, ép buộc này như thế nào?

Những ý tưởng "độc" giúp người uống rượu bia tránh xa... tay lái

Trí Minh |

Quy định cấm lái xe khi sử dụng đồ uống có cồn đang thu hút đông đảo sự chú ý và bàn luận của người dân trên nhiều diễn đàn. Trong đó có một số phát kiến "táo bạo" hứa hẹn có thể giúp cho các "bợm nhậu" khỏi phải nơm nớp lo sợ, sau mỗi cuộc vui quên lối về.

Cấm lôi kéo, xúi giục người khác uống rượu bia: Chứng minh vi phạm thế nào?

Tô Thế - Hoài Anh |

Ngoài nghiêm cấm lái xe sau khi uống rượu, bia, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia còn có nhiều quy định khác như: Nghiêm cấm ép buộc, lôi kéo, kích động người khác uống rượu bia; Nghiêm cấm người dưới 18 tuổi uống rượu, bia… Thế nhưng, nhiều người cho rằng quy định cấm lôi kéo người khác uống rượu bia là khó khả thi khi thực hiện xử phạt: Ai sẽ theo dõi để phạt? Bằng chứng nào để chứng minh bị lôi kéo, ép buộc uống rượu bia?