Linh vật rồng

Cận cảnh linh vật rồng hư hỏng, chờ được làm công viên tại Đà Nẵng

Thi Linh |

Đã gần 2 tháng UBND TP Đà Nẵng đưa các linh vật rồng đường hoa Tết Giáp Thìn 2024 về phía Tây Bắc khu vực đường Võ Văn Kiệt và Võ Nguyên Giáp (quận Sơn Trà) để xây dựng công viên rồng, đến nay một số linh vật đã hư hỏng, nằm lộn xộn, rác thải bao quanh gây hình ảnh không đẹp cho khu vực.

Linh vật rồng ở Nha Trang sau Tết, con to giữ lại, con nhỏ tặng trường học

Hữu Long |

Khánh Hòa - Sau Tết, một số linh vật rồng có kích thước lớn sẽ được địa phương giữ lại, một số linh vật nhỏ sẽ ưu tiên tặng cho các trường học.

Hết Tết, linh vật rồng ở Quảng Trị vẫn nườm nượp khách

HƯNG THƠ |

Chỉ với linh vật rồng đặt ở thị trấn giáp biên giới Việt - Lào ở tỉnh Quảng Trị, đã thu hút trên 130.000 lượt khách đến chiêm ngưỡng. Đây là lần đầu tiên vào dịp Tết địa phương này đón lượt khách đông như vậy.

Người dân xếp hàng check-in muộn với linh vật rồng đẹp nhất TPHCM

Nguyên Chân |

TPHCM - Ngày cuối tuần, rất đông người dân tới phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1) để chụp ảnh cùng 2 linh vật rồng của đường hoa năm nay. Cặp linh vật rồng này sẽ được giữ lại đến hết tháng Giêng.

Hình tượng linh vật rồng trên gốm Nam Bộ xưa

Lâm Điền |

Gốm Nam Bộ xưa là nơi hội tụ tinh hoa giữa kỹ thuật chế tác của người nước ngoài kết hợp với bàn tay tài hoa, óc sáng tạo của những lưu dân “mang gươm đi mở cõi”. Vì thế hình tượng linh vật rồng trên những sản phẩm gốm này rất độc lạ.

Linh vật rồng Bình Định lộ diện, gen Z diện áo dài săn ảnh đẹp

Hoài Luân |

Khác biệt, hoành tráng hơn mọi năm, linh vật rồng tại Bình Định 2024 như "thỏi nam châm" thu hút giới trẻ đến săn lùng những bức ảnh đẹp ngày Tết.

Mãn nhãn với triển lãm hình tượng rồng

Lục Tùng |

Người xem sẽ mãn nhãn khi thưởng thức cả thế giới hình tượng rồng trên vật trang trí tại triển lãm ở Bảo tàng tỉnh An Giang.

Về Bảo tàng Hải Phòng ngắm những cổ vật mang hình tượng rồng

Mai Dung |

Rồng là biểu tượng của sự cao quý, của sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đình chùa… Tại Bảo tàng Hải Phòng hiện còn lưu trữ rất nhiều cổ vật lấy rồng làm hình tượng trang trí chủ đạo. Trong đó, có những cổ vật hàng nghìn năm tuổi.

Hình tượng con rồng trong nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc Việt Nam

TS. Nguyễn Văn Anh |

Đối với người Việt Nam, rồng không chỉ được coi là loại vật linh thiêng nhất trong bộ tứ linh (long, ly, quy, phượng) mà rồng còn là cội nguồn của dân tộc Việt Nam với truyền thuyết “con Rồng - cháu Tiên”. Rồng còn thể hiện ước muốn của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Dòng người đổ về thành phố mới Bình Dương chen nhau check in với rồng vui vẻ

ĐÌNH TRỌNG |

Ngày 11.2 (mùng 2 Tết), hàng ngàn người dân cùng đổ về thành phố mới Bình Dương để tham quan Hội hoa xuân. Đáng chú ý, linh vật rồng được người dân thích thú nhất, nhiều người chen nhau để được chụp hình bên linh vật chào xuân.

Rồng trong đời sống người dân Đất phương Nam

Thanh Mai |

Khi đến Đất phương Nam, rồng không chỉ để ngắm nhìn, cung kính, mà bước sâu hơn vào đời sống, hòa vào các vật dụng đời thường phục vụ người bình dân…

Gen Z Phú Yên "canh trời" để săn ảnh cùng linh vật rồng ngày Tết

Hoài Luân |

Tiết trời thất thường trong những ngày Tết, nhiều bạn trẻ ở Phú Yên phải canh từng chút nắng để săn những bức ảnh đẹp cùng linh vật rồng.

Cặp tượng rồng hơn 100 năm tuổi ở ngôi đền cổ tại Thái Bình

Hà Vi |

Thái Bình - Cặp tượng rồng cổ tại Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Đồng Xâm (xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) đã có cách đây hơn 100 năm.

Hình tượng rồng của Việt Nam qua các triều đại

Tường Minh |

Dưới thời quân chủ ở phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, rồng được suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh vua, là đỉnh cao của khái niệm quyền uy. Tuy nhiên biểu tượng rồng mỗi thời lại khác nhau.

Linh vật rồng trên đồ gốm Việt

Trần Đức Anh Sơn |

Linh vật rồng xuất hiện trên nhiều dòng gốm sứ Việt cổ, trải nhiều thời kỳ: Đồ gốm thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Mạc, thời Lê trung hưng, thời Nguyễn.