Lao động bỏ trốn

Đừng để lợi ích cá nhân cao hơn lợi ích Tổ quốc, quê hương

LÊ PHI LONG |

Những tháng gần đây, cơ quan chức năng Hàn Quốc đã liên tục bắt giữ hàng chục lao động trái phép người Việt Nam. Đây là sự cảnh tỉnh rất lớn về tình trạng lao động phá hợp đồng, bỏ trốn khi ra nước ngoài làm việc, ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín quốc gia.

Lao động Việt Nam bỏ trốn ở nước ngoài đối mặt với nhiều rủi ro

ANH THƯ |

Lao động bỏ trốn khỏi nơi làm việc ở nước ngoài đối mặt với nhiều rủi ro. Nếu họ bị phát hiện sẽ mất cơ hội nhập cảnh trở lại.

Lao động Việt bỏ trốn tại Hàn Quốc: Xử lý tiền ký quỹ có trị được “bệnh”?

ANH THƯ |

Trung tâm Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã gửi danh sách 1.750 người lao động (NLĐ) Việt Nam ở lại Hàn Quốc trái phép sau khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc bỏ trốn tại nơi làm việc đến Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố. Nếu không có phản hồi khác, những NLĐ này sẽ bị xử lý tiền ký quỹ 100 triệu đồng.

Gần 1000 lao động Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện trở về

LHOA |

Theo báo cáo của Ban Quản lý lao động Việt Nam thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc và thống kê của các cơ quan chức năng của Hàn Quốc, trong 6 tháng đầu năm 2018, số người Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước là 988 người.

Kéo dài thời gian thí điểm ký quỹ với lao động đi Hàn

PV |

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng quy định ký quỹ 100 triệu đồng với lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc đến hết tháng 8.2020.

Tháng 6 – 12.2018: Sẽ kiểm tra đột xuất các doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Quỳnh Chi |

Nhằm tăng cường phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn tình trạng người Việt Nam xuất cảnh, di cư trái phép, cư trú và lao động bất hợp pháp,… từ tháng 6 – 12.2018, ngành chức năng sẽ kiểm tra đột xuất hoạt động của doanh nghiệp và xử lý các vi phạm.

Thêm người lao động Việt Nam tại Saudi Arabia kêu cứu

VIỆT LÂM |

Trong thời gian qua, nhiều lao động nữ tại các vùng nông thôn đăng ký đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) làm nghề giúp việc gia đình tại Saudi Arabia. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều lao động liên tiếp “vỡ mộng” và gửi đơn kêu cứu tới Báo Lao Động để được trợ giúp.