Làm phim

Ra mắt Bộ chỉ số thu hút đoàn làm phim đến quay và quảng bá du lịch

Anh Tuấn |

Sáng 16.11, Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức Hội thảo quốc tế “Bộ chỉ số môi trường làm phim gắn với phát triển kinh tế, xã hội từ thực tế tỉnh Phú Yên”, trong đó ra mắt Bộ chỉ số thu hút đoàn làm phim.

Sự thật đằng sau giấc mơ nghìn tỉ ở trường quay Cổ Loa

Huyền Chi |

Cổ Loa là trường quay đầu tiên của điện ảnh cách mạng Việt Nam, đã có từ hơn 50 năm trước. Nhiều đề án nghìn tỉ từng được đề xuất để biến Cổ Loa thành trường quay hiện đại, thậm chí cấp quốc tế, nhưng đến nay vẫn chỉ là giấc mơ.

Giấc mơ phim trường - khoảng cách từ dự án đến thực tiễn

Hào Hoa |

“Giấc mơ” phim trường Cổ Loa từng được vẽ vời trên nhiều dự án “ngốn” tiền khủng nhưng chưa bao giờ thành hiện thực. Sau hàng trăm tỉ rót vào để quay 2 dự án phim mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long, phim trường Cổ Loa tiếp tục được trình đề án xây dựng 7.000 tỉ đồng nhưng không thành. Đến nay, phim trường Cổ Loa vẫn chỉ là giấc mơ.

Người tính không bằng Trời tính

Việt Văn |

Trong thời buổi này, làm phim là một canh bạc lớn với các nhà làm phim Việt. Nhất là với những “bom tấn” như “Thanh sói - Cúc dại trong đêm” của “đả nữ” Ngô Thanh Vân với số vốn đầu tư khoảng ngót nghét 60 tỉ đồng. Đúng ra thời điểm phát hành dự kiến của phim là vào ngày cuối của năm (30.12.2022) để cho “Đảo độc đắc - Tử mẫu thiên linh cái” của đạo diễn Lê Bình Giang “thi đấu” phòng vé trước, cũng là để cho “bom tấn” Hollywood “Avatar: Dòng chảy của nước” sau khi “làm mưa làm gió” trên thị trường hạ nhiệt.

Không dễ làm phim về nhân vật có thật

NGỌC DỦ |

Phim về những nhân vật có thật (thường là những người nổi tiếng) bao giờ cũng thu hút sự quan tâm của khán giả, nhưng cũng đều gây ra những tranh cãi nhất định. Các nhà làm phim, khi “vụng tay” xử lý chuyện phim, dễ phản tác dụng, khiến khán giả phải tẩy chay...

Phim thua lỗ - Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà làm phim

Huyền Chi |

Tại hội thảo khoa học “Đánh giá 5 năm thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa 2016-2021”, nhà sản xuất Nguyễn Hữu Tuấn đã đưa ra một số vấn đề đang tồn tại của ngành công nghiệp phim ảnh ở Việt Nam.

Làm phim về nhân vật - Hãy ứng xử cho đúng luật

Việt Văn |

Trên một số trang mạng đăng tin luật sư Nguyễn Thị Diễm Phượng - đại diện pháp lý của giáo sư (GS) Michiko Yoshii - đã gửi công văn yêu cầu nhà sản xuất phim “Em và Trịnh” xin lỗi về việc sử dụng hình ảnh của bà trong phim khi chưa xin phép. Theo luật sư, trong quá trình thực hiện phim, êkíp hoàn toàn không liên lạc và xin phép với GS Michiko. Việc đưa những chi tiết về đời tư của nhân vật Michiko ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc sống của bà.

Xem xét giao chủ thể phổ biến phim tự phân loại phim trên không gian mạng

NHÓM PV |

Phương án giao chủ thể phổ biến phim thực hiện tự phân loại đối với phim phổ biến trên không gian mạng đã được Chính phủ cân nhắc, đánh giá tác động, phù hợp với thực tế nước ta hiện nay. Đây là xu hướng chung trên thế giới và thống nhất trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 2, được đa số đại biểu Quốc hội đồng tình.

Sản xuất phim tiết lộ đời tư của người khác bị phạt từ 10-20 triệu đồng

Quế Chi |

Từ ngày 1.6, hành vi sản xuất phim có nội dung tiết lộ bí mật đời tư của người khác mà theo quy định của pháp luật phải được sự đồng ý của người đó nhưng không được sự đồng ý của người đó sẽ bị phạt từ 10-20 triệu đồng.

Cuộc chiến sinh tồn

Việt Văn |

Một trong những chủ đề được các nhà làm phim thế giới quan tâm là cuộc đấu tranh sinh tồn của con người, với thiên nhiên và với chính đồng loại để bảo vệ mạng sống. Họ đẩy nhân vật vào các hoàn cảnh khắc nghiệt nhất như một mình rơi xuống hang, cô đơn, lạc giữa rừng rậm, kẹt trong cơn bão tuyết… Và chính từ đó phẩm chất của mỗi cá nhân với các kỹ năng thoát hiểm được bộc lộ ở mức cao nhất và người xem tham khảo được nhiều bài học quý .