Kinh tế vĩ mô

Thủ tướng yêu cầu làm rõ vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn, nút thắt ở đâu

PHẠM ĐÔNG |

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu thảo luận làm rõ vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn, nút thắt ở đâu, nguyên nhân gì để đề xuất, kiến nghị các giải pháp thiết thực, hiệu quả.

Kinh tế Nga đứng vững sau 2 năm xung đột

Khánh Minh |

Trái với những dự báo của phương Tây, kinh tế Nga sau hai năm xung đột với Ukraina vẫn đứng vững, bất chấp các biện pháp trừng phạt.

Kỳ vọng điểm sáng kinh tế vào chặng đua nước rút 3 tháng cuối năm

Hương Nguyễn |

Giới phân tích dự báo lượng tiền gửi lớn sẽ được hoàn trả về hệ thống thanh khoản với mức lãi suất thấp hơn, góp phần thúc đẩy xu hướng lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay giảm bền vững trong ngắn hạn, trung hạn. Bên cạnh đó, đầu tư công sẽ là động lực chính cho phục hồi và tăng trưởng kinh tế trong năm 2023.

Tiếp tục tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương

PHẠM ĐÔNG |

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024.

Tọa đàm Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Theo Báo Chính Phủ |

Việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm trong thời gian qua, bởi thị trường này nắm giữ nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" để thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế.

Lạm phát đánh thẳng vào nồi cơm và túi tiền của người dân

PHẠM ĐÔNG |

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, một khi lạm phát gia tăng, câu chuyện cuộc sống bị đảo lộn, chi tiêu, chi phí tăng lên rất nhiều và sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống. Chính vì lẽ đó mà tầm quan trọng của việc kiểm soát lạm phát ngày càng được đặt ở vị trí trọng tâm cao hơn.

Một số cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm

Hiếu Anh |

Mặc dù 4 tháng đầu năm, kinh tế Việt Nam có nhiều tích cực nhưng vẫn còn không ít hạn chế. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do một số cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm.

Để ổn định kinh tế vĩ mô, phải quan tâm kiểm soát lạm phát

PHẠM ĐÔNG |

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu tăng trưởng được 1 đồng mà lạm phát cũng tương ứng 1 đồng, thì thành tích tăng trưởng bằng 0.

Năm 2023, mục tiêu GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD

PHẠM ĐÔNG |

Theo nghị quyết của Quốc hội, năm 2023, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD.

Tỉ giá hạ nhiệt phiên thứ hai liên tiếp

Trí Minh |

Ngày 27.10, tỉ giá trung tâm của VND với USD được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) niêm yết ở mức 23.693 VND, giảm 5 đồng so với phiên ngày 26.10 và là phiên giảm thứ 2 liên tiếp.

Nghiên cứu tăng lãi suất điều hành nhưng giữ mặt bằng lãi suất cho vay

Vương Trần |

Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu tăng lãi suất điều hành, tăng lãi suất huy động nhưng cố gắng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay.

Làm rõ cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam

PHẠM ĐÔNG |

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố “bất biến’’ để ứng với “vạn biến’’ của tình hình kinh tế quốc tế.

Thủ tướng ban hành Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới

Theo Chinhphu.vn |

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16.9.2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.

Giải ngân vốn đầu tư công, mua sắm thuốc, vật tư y tế chưa cải thiện nhiều

Vương Trần |

Thủ tướng lưu ý một số vấn đề trong nước như giải ngân vốn đầu tư công, việc mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế chưa được cải thiện nhiều; công tác quy hoạch chưa đạt tiến độ; các vấn đề giá cả, áp lực lạm phát, thị trường thu hẹp… cần giải pháp tích cực hơn.

Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, thị trường bất động sản an toàn

PHẠM ĐÔNG |

Thủ tướng nhấn mạnh nhiệm vụ thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khoá và các chính sách khác để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.