Kinh tế thị trường

Bước đột phá về tư duy kinh tế tư nhân

Hoàng Văn Minh |

Để Việt Nam có được một đội ngũ doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh như bây giờ, không thể không nhắc đến vai trò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với việc ký ban hành Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 3.6.2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái điện đàm với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen

Thanh Hà |

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái hoan nghênh việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tài chính Mỹ thường xuyên duy trì các hoạt động trao đổi thông tin, chính sách các cấp và chuẩn bị tổ chức Phiên Đối thoại chính sách đầu tiên giữa hai cơ quan.

Kỳ vọng bùng nổ hợp tác đầu tư Việt - Mỹ

Nhóm PV |

Mỹ đang xem xét nâng cấp quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, mới nhất là ngày 8.5, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần về vấn đề này. Việc nâng cấp sẽ phù hợp với mục tiêu của Tổng thống Joe Biden là Việt Nam thành điểm đến “friend -shoring” trong nỗ lực của Mỹ định tuyến lại chuỗi cung ứng tới các quốc gia được coi là an toàn về mặt chính trị và kinh tế hoặc có rủi ro thấp.

Doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng cho một sân chơi lớn và bình đẳng

Lê Thanh Phong |

Theo các chuyên gia quốc tế, Việt Nam nên được nâng cấp lên nền kinh tế thị trường vì đã đáp ứng 6 tiêu chí mà Bộ Thương mại Mỹ sử dụng để đánh giá liệu một quốc gia có nền kinh tế định hướng thị trường hay không.

Lợi ích khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thanh Hà |

Ngày 8.5.2024, theo giờ địa phương, Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận trực tuyến tại Washington D.C về việc có nên công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay không. Phiên điều trần nằm trong khuôn khổ quá trình đánh giá, với quyết định cuối cùng được đưa ra ngày 26.7.2024.

Diễn biến phiên thảo luận Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thanh Hà |

Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần về việc có nên hay không nên công nhận nền kinh tế thị trường cho Việt Nam trong ngày 8.5 theo giờ Mỹ.

Hoan nghênh Mỹ xét công nhận kinh tế thị trường cho Việt Nam

Thanh Hà |

Nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của quy chế kinh tế thị trường. Nền kinh tế Việt Nam thậm chí còn làm tốt hơn so với nhiều nền kinh tế đã được công nhận quy chế kinh tế thị trường.

Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thanh Hà |

Ngày 8.5, Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận về việc có nên công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay không.

Cơ hội để Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngọc Vân |

Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện không chỉ giúp Việt - Mỹ tăng cường quan hệ ngoại giao, mà còn là cơ hội để Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.

Mỹ sẵn sàng chia sẻ về kinh nghiệm chính sách kinh tế với Việt Nam

Thanh Hà |

Chia sẻ một số đánh giá về tình hình kinh tế toàn cầu và chính sách kinh tế, tài chính của Mỹ, Kinh tế trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Emily Blanchard bày tỏ sẵn sàng trao đổi với Việt Nam về kinh nghiệm chính sách kinh tế cũng như cách thức phối hợp để ứng phó hiệu quả với những biến động của kinh tế toàn cầu.

Đề nghị Mỹ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam

Thanh Hà |

Ngày 19.9, giờ địa phương, tại Thủ đô Washington D.C (Mỹ), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai, Báo Chính phủ thông tin.

Mỹ tước bỏ quy chế coi Nga là nền kinh tế thị trường

Song Minh |

Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố không còn coi Nga là nền kinh tế thị trường, có hiệu lực ngay lập tức.

Hạn chế của thị trường lao động bộc lộ rõ nét hơn sau đại dịch COVID-19

KHÁNH LINH - PHƯƠNG NGÂN |

TPHCM - Ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đánh giá, những năm gần đây, thị trường lao động Việt Nam đang phát triển và dần vận hành theo quy luật kinh tế thị trường, tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục.

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam: Nhiều giải pháp phục hồi nguồn cung lao động

KHÁNH LINH - PHƯƠNG NGÂN |

TPHCM - Với chủ đề "Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới", sáng nay Diễn đàn Kinh tế lần thứ 4 diễn ra tại TPHCM. Việc phát triển chuỗi cung ứng lao động ổn định sau đại dịch COVID-19 là một trong 3 chủ đề chính được đưa ra thảo luận, hạ nhiệt âu lo cho những “vùng” đang được coi là nóng nhất của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã là tất yếu khách quan, có ý nghĩa chiến lược và lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

|

Báo Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.