Kinh tế nông nghiệp

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nông nghiệp vẫn "mù mờ" cung cầu, đánh cược may rủi

Vương Trần |

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhìn nhận, cách làm kinh tế nông nghiệp của chúng ta vẫn "mù mờ" đầu cung và cầu. Không đi vào quỹ đạo, đôi khi giống như đi buôn chuyến nhiều hơn là hợp tác bài bản, kết nối cung cầu. Nền kinh tế nông nghiệp đánh cược vào sự may rủi của thị trường.

Tháo “nút thắt” đang bóp nghẹt logistics

Phong Nguyễn |

Nếu như ngành nông nghiệp tái cơ cấu trồng trọt, cấp mã, quy hoạch vùng trồng, nhưng không giải quyết được vấn đề bến bãi, đội tàu, năng lực hậu cần logistics phụ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài, thì câu chuyện ùn ứ nông sản vẫn tiếp diễn. Trong Chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chính phủ và Bộ NNPTNT đã chỉ rõ: Để phát triển nông nghiệp, không thể “bỏ ngỏ” vấn đề logistics.

Nông sản tăng giá, bán hàng trên sàn điện tử, nông dân thoát dịch COVID-19

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Sau thời gian khổ sở với dịch COVID-19, các địa phương ĐBSCL đã cơ bản khống chế được dịch bệnh, nới lỏng giãn cách xã hội. Theo đó, việc đi lại, mua bán vận chuyển hàng hóa đã dễ dàng hơn, nhiều loại nông sản đã liên tục tăng giá, khiến nông dân vô cùng phấn khởi. Xa hơn, trước tác động của đại dịch, nền kinh tế nông nghiệp đã có sự “chuyển đổi số” mạnh mẽ để tiệm cận với bối cảnh công nghệ 4.0 – vốn là một xu thế không thể chối bỏ trong tương lai…

Khống chế được dịch bệnh mở ra “cơ hội vàng” phục hồi sản xuất ở ĐBSCL

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Dù chịu tác động nặng nề của dịch COVID-19, nhưng GDP khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản vẫn là “điểm sáng” khi tăng trưởng 1,04%. Việc các địa phương khống chế được dịch bệnh, nới lỏng giãn cách đã mở ra “cơ hội vàng” để vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từng bước phục hồi kinh tế