Kiểm soát quyền lực

Công chức lãnh đạo, quản lý không được háo danh, tham vọng quyền lực

Vương Trần |

Về tiêu chuẩn chung áp dụng với các chức danh công chức lãnh đạo quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước nêu rõ quy định không được háo danh, quan liêu, cơ hội, vụ lợi, không tham vọng quyền lực.

Tổng Bí thư chủ trì cuộc họp cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án

Vương Trần |

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực - chủ trì cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo để cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc và một số nội dung quan trọng khác.

TPHCM rà soát những người có quan hệ gia đình trong bộ máy chính quyền

Vinh Phú |

TPHCM chỉ đạo rà soát những “người có quan hệ gia đình” đang đảm nhiệm các chức danh không được bố trí theo quy định, kể cả cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lí đang công tác tại địa phương, cơ quan, đơn vị.

Chuẩn bị chất vấn về giải pháp kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng

PHẠM ĐÔNG |

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chất vấn về giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật, giải pháp kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật thuộc trách nhiệm của Chính phủ.

Kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng trong xây dựng pháp luật

PHẠM ĐÔNG |

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu làm rõ để quy định cụ thể hơn về các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật.

Kiểm soát quyền lực, yếu tố then chốt để phòng, chống tham nhũng

PGS TS Nguyễn Quốc Sửu - Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương |

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với quyết tâm chính trị cao, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã có những bước tiến mạnh, đột phá, đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, rõ rệt, góp phần làm trong sạch bộ máy của Đảng và Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Kiểm soát quyền lực bằng thể chế và giám sát của nhân dân

Hoàng Lâm |

“Bản chất của tham nhũng, tiêu cực là lợi dụng quyền lực. Cho nên chúng ta kiểm soát tốt quyền lực chính là ngăn chặn được tham nhũng, tiêu cực”.

Kiểm soát tốt quyền lực chính là ngăn chặn được tham nhũng, tiêu cực

Vương Trần |

Nhắc tới giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tiền lương, nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, viên chức để "không cần" tham nhũng, tiêu cực, song Trưởng Ban Nội chính Trung ương cho rằng việc này chỉ góp phần quan trọng chứ không chấm dứt được, bởi "những người tham nhũng vừa rồi là những người giàu. Người giàu mà họ tham nhũng lớn".

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng

PHẠM ĐÔNG |

Chủ trì phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền, Chủ tịch nước nêu một số nội dung quan trọng được thảo luận như: hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan Nhà nước và đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; vấn đề đổi mới lập pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp.

Kiểm soát quyền lực là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Vương Trần |

Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương cho rằng kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, đặc biệt quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, có mối liên hệ chặt chẽ với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.

Lập ban soạn thảo dự thảo quy định kiểm soát quyền lực, phòng chống lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng pháp luật

Phạm Đông |

Đảng đoàn Quốc hội vừa ban hành quyết định số 556-QĐ/ĐĐQH15 về việc thành lập Ban soạn thảo xây dựng dự thảo “Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống “lợi ích nhóm”, tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật”.

Tham nhũng là một trong những nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của chế độ

Vương Trần |

Tham nhũng là khuyết tật bẩm sinh của quyền lực, là sản phẩm của sự tha hóa quyền lực, là một trong những nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của chế độ.

Bảo vệ hiệu quả quyền lợi của người lao động

Hải - Thành |

Tại phiên thảo luận về kinh tế xã hội và ngân sách ngày 1.11 của kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, Đại biểu Bùi Sĩ Lợi (Thanh Hóa) đã đề nghị Quốc hội ủng hộ, Thường vụ Quốc hội có ý kiến đề nghị lùi thời gian thay đổi cách tính lương hưu từ 1.1.2018 để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ.