Kiểm soát lạm phát

Tăng cường giám sát thực hiện các biện pháp kê khai, niêm yết giá

TRÍ MINH |

Ngày 17.8, trả lời kiến nghị của cử tri Thừa Thiên Huế mới đây, Bộ Tài chính đưa ra một số giải pháp bình ổn giá, đảm bảo thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát.

5 giải pháp chính kiểm soát lạm phát trong năm 2023

TRÍ MINH |

Bước sang năm 2023, sẽ có những thách thức rất lớn trong kiểm soát lạm phát. Thực tế đòi hỏi những giải pháp linh hoạt và đồng bộ.

Kiểm soát lạm phát dưới 4%, đòn bẩy thúc đẩy phục hồi tăng trưởng

Vương Trần |

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, đến thời điểm hiện tại, cơ bản chúng ta đã kiểm soát được lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế… đó thành công lớn, trong đó có đóng góp của công tác quản lý, điều hành giá.

Để ổn định kinh tế vĩ mô, phải quan tâm kiểm soát lạm phát

PHẠM ĐÔNG |

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu tăng trưởng được 1 đồng mà lạm phát cũng tương ứng 1 đồng, thì thành tích tăng trưởng bằng 0.

Tự tin kiểm soát lạm phát trong mức cho phép

ĐÌNH TRƯỜNG |

Bộ Tài chính cho biết, kiểm soát lạm phát luôn luôn nằm trong chương trình nghị sự của các cơ quan thuộc Chính phủ, với mục tiêu hàng đầu là ổn định kinh tế vĩ mô. Cơ quan này tỏ ra tự tin có thể thực hiện được mục tiêu kiểm soát chỉ số lạm phát dưới mức cho phép của Quốc hội.

Nghiên cứu giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng

PHẠM ĐÔNG |

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng, nhất là các loại thuế làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, kinh doanh.

Hà Nội: Kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhưng áp lực kiểm soát lạm phát lớn

PHẠM ĐÔNG |

Hà Nội - GRDP 6 tháng đầu năm 2022 của thành phố tăng 7,79%, gấp 1,29 lần mức tăng cùng kỳ năm 2021 và gấp 1,08 lần mức tăng cùng kỳ năm 2019 khi chưa xảy ra dịch COVID-19. Tuy nhiên, chỉ số CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tăng 3,25%, gây áp lực lên mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn nổi bật

PGS-TS Ngô Trí Long |

Năm 2020, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn gia tăng, cộng hưởng với đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu. Quá trình “bình thường hóa” chính sách tiền tệ (CSTT) của các quốc gia nhanh chóng đảo chiều sang nới lỏng, các chương trình kích thích tài khóa quy mô lớn chưa từng có không cứu vãn được kinh tế toàn cầu chìm sâu vào suy thoái hơn cả Đại suy thoái 1930 với mức tăng trưởng kinh tế thế giới giảm sâu - 4,4% theo dự báo tháng 10.2020 của Quỹ tiền tệ quốc tế.

Kiểm soát giá phải thúc đẩy phát triển, kích thích tăng trưởng kinh tế

TRẦN VƯƠNG |

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, chúng ta kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%. Tuy nhiên, kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ. Chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.

Cân nhắc lúc điều chỉnh giá dịch vụ công, tránh gia tăng lạm phát

B.T.S |

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đề nghị các Bộ đề xuất phương án điều chỉnh giá dịch vụ công do Nhà nước quản lý nhưng phải cân nhắc thời điểm, tránh cùng điều chỉnh trong thời điểm làm gia tăng lạm phát, tạo niềm tin cho người dân và doanh nghiệp.

Từ 1.7.2018, tăng lương cơ sở: Giá xăng, giá dịch vụ y tế nhăm nhe “đè” lương công chức

KHÁNH VŨ |

Từ ngày 1.7.2018, mức lương cơ sở từ 1.300.000 đồng/tháng sẽ được điều chỉnh tăng lên 1.390.000 đồng/tháng. Người hưởng lương chưa kịp mừng thì mối lo về giá xăng, giá dịch vụ y tế sẽ lại tăng cùng thời điểm. Trong đó, giá xăng hôm qua chưa tăng nhưng có thể tăng mạnh sau thời điểm 1.7 nếu gánh thêm 1.000 đồng/lít thuế môi trường.

Tháng 12.2017: Chỉ số giá tiêu dùng tháng tăng 0,21%

Minh Hạnh |

Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ KHĐT), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12.2017 tăng 0,21% so với tháng 11.2017, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2016 và bình quân mỗi tháng tăng 0,21%.