Kết nối cung - cầu lao động

Khó khăn kết nối cung - cầu lao động tại Đắk Lắk

BẢO TRUNG |

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, nhiều lao động đang làm việc ở TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai... dự kiến sẽ trở về quê nhà ở Đắk Lắk để mưu sinh do bị sa thải vì doanh nghiệp thiếu đơn hàng. Cơ quan chức năng lên các phương án để hỗ trợ người lao động trong bối cảnh kết nối cung - cầu lao động gặp không ít khó khăn.

Cơ quan kết nối cung - cầu lao động chưa hiệu quả!

Quỳnh Chi thực hiện |

Dù cả nước hiện có hơn 54 triệu lao động và toàn nền kinh tế tạo ra gần 54 triệu việc làm, thế nhưng, tình trạng DN không tuyển dụng được lao động là có; tình trạng nơi thiếu nhân lực, nơi thiếu việc làm là có. Chưa kể, các cơ quan trung gian trong kết nối việc làm, đặc biệt là hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm (TTDVVL) hoạt động chưa thực sự hiệu quả... Đó là những nguyên nhân được ông Ngô Xuân Liễu - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ quốc gia về việc làm (Bộ LĐTBXH) chỉ ra khi nhìn nhận những mảng miếng rời rạc của thị trường việc làm hiện nay trong cuộc trao đổi với PV Lao Động hôm 3.3.

Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực: Tăng kết nối cung - cầu lao động

Quỳnh Chi |

Cuối năm 2017, Bộ LĐTBXH ban hành Thông tư 29/2017/TT-BLĐTBXH về đẩy mạnh hợp tác trong tổ chức chương trình đào tạo. Trong đó, chú trọng liên kết giữa các trường cao đẳng, trung cấp với doanh nghiệp để đào tạo theo đơn đặt hàng. Tháng 2.2018, Bộ này tiếp tục ra văn bản hướng dẫn về việc gắn kết giáo dục nghề nghiệp với DN, thị trường lao động. Nỗ lực này được đánh  giá sẽ tăng kết nối cung - cầu lao động.