Hiệp định CPTPP

Nâng cao hiểu biết về Hiệp định CPTPP cho nữ cán bộ công đoàn

Thu Nguyệt |

CĐ các KCN tỉnh Hưng Yên vừa tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Thuận lợi và thách thức của Ban nữ công quần chúng khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực” đến các đồng chí nữ là Chủ tịch và Trưởng ban nữ công CĐCS thuộc CĐ  các KCN tỉnh.

Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP

Theo chinhphu.vn |

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Xin ý kiến người dân về biểu thuế hàng hóa thực hiện Hiệp định CPTPP

L.V |

Bộ Tài chính đang dự thảo và xin ý kiến người dân về Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019-2022.

Diễn đàn: “Hiệp định CPTPP: Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt Nam?”

PV |

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được ký kết tại Chile (3/2018) là sự kiện được sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp và Hiệp hội ngành nghề.

Thông tin mới về 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn tại Hiệp định CPTPP

L.V |

Từ ngày 14.1, Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi Mỹ rút khỏi Hiệp định TPP, Hiệp định CPTPP vẫn giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP, nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để đảm bảo sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ.

Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực từ hôm nay 30.12

Theo VGP |

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ hôm nay 30.12.

Ngành nông nghiệp "hóa giải thách thức" Hiệp định CPTPP

Kh.V |

Năm 2018, có 2.200 doanh nghiệp (DN) nông nghiệp thành lập mới, tăng 12,3% so với năm 2017, nâng tổng số DN nông nghiệp cả nước lên 9.235 DN. Số DN tăng tạo điều kiện để ngành nông nghiệp cạnh tranh khi Việt Nam thực thi CPTPP.

Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP với 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành

Xuân Hùng - Thành Trung |

Với 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội chính thức phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

ĐBQH, Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc đề nghị Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP

Nguyên - Hùng - Trung |

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Vũ Tiến Lộc cho rằng, việc thực hiện các cam kết của CPTPP đòi hỏi nhiều nỗ lực và chi phí tuân thủ nhưng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho người lao động, cho xã hội, cho uy tín và thương hiệu của hàng hoá “Made in Việt Nam”.

Chuyên gia nói về lý do GDP Việt Nam đang thấp nhưng các nước vẫn muốn mời tham gia CPTPP

Nguyên - Hùng - Trung |

Chuyên gia kinh tế Trần Hoàng Ngân cho biết, thu nhập bình quân/đầu người của Việt Nam thấp nhất trong các nước ký kết Hiệp định CPTPP, nhưng các nước vẫn muốn mời chúng ta tham gia CPTPP vì có những lý do đặc biệt.

Chuyên gia lý giải về tên gọi của Hiệp định CPTPP

Nguyên - Hùng - Trung |

Theo chuyên gia kinh tế Trần Hoàng Ngân, Hiệp định CPTPP được gọi là toàn diện và tiến bộ vì ngoài các vấn đề thương mại, hiệp định này còn bàn tới nhiều lĩnh vực khác, trong đó có nhiều ưu tiên cho nhóm yếu thế.

Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP

Nguyên - Hùng - Trung |

“Hiệp định CPTPP khi đi vào triển khai sẽ góp phần tăng cường sự đan xen lợi ích, làm sâu sắc hơn mối quan hệ giữa ta với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là các nước thành viên có quan hệ đối tác chiến lược với ta”, Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh.

Đếm ngược 60 ngày hiệp định CPTPP có hiệu lực

Hải Anh |

Australia đã trở thành nước thứ 6 phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). 

Việc làm, quyền lợi của người lao động khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực

HƯNG THƠ |

Ngày 3.8, LĐLĐ tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Trường Đại học Luật (Đại học Huế) tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia: “Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức đối với việc làm và quyền của người lao động ở Việt Nam”. Đồng chí Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam; lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế; lãnh đạo LĐLĐ các tỉnh Bắc Trung Bộ và lãnh đạo, giảng viên Trường Đại học (ĐH) Luật tham dự hội thảo.

Không để người lao động “tự bơi”

LINH NGUYÊN - QUẾ CHI |

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra trên toàn cầu, trí tuệ nhân tạo, robot sẽ dần sẽ thay thế lao động giản đơn, thì yêu cầu công nhân lao động có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng tiếp thu nhanh và làm chủ công nghệ mới càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ - không thể để cho người lao động tự lo một mình.