Hạn mặn

Trồng màu thay lúa, nông dân Sóc Trăng sống khỏe mùa hạn mặn

PHƯƠNG ANH |

Thay vì trồng lúa Đông Xuân muộn có nguy cơ thiệt hại do hạn mặn, nhiều bà con ở tỉnh Sóc Trăng đã quyết định đưa cây màu xuống ruộng lúa ngay giữa mùa khô. Mô hình này đã phát huy hiệu quả, cho thu nhập ổn định, thích ứng với tình hình xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt như hiện nay.

Thích nghi để sống cùng hạn mặn

PHƯƠNG ANH - THÀNH NHÂN |

Câu chuyện mặn xâm nhập ở miền Tây giờ không còn xa lạ. Người dân nơi đây cũng đã có nhiều cách thích nghi để sống cùng hạn mặn.

Nông dân Sóc Trăng chủ động trữ ngọt chống hạn mặn

PHƯƠNG ANH |

Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn năm 2024 ở ĐBSCL đang diễn biến phức tạp. Để chủ động nguồn nước phục vụ sản xuất, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tích trữ nước ngọt để tưới tiêu cho lúa, rau màu, cây ăn trái trong mùa khô hạn.

Xâm nhập mặn vào sâu, nông dân tích trữ nước để ứng phó

Thành Nhân |

Xâm nhập mặn đã vào sâu khoảng 40km, nông dân ở dưới hạ nguồn sông Tiền đã tích trữ nước đối phó với thực trạng trên để bảo vệ vườn cây ăn trái.

Hạn mặn đe doạ hàng nghìn hécta, ĐBSCL khẩn trương ứng phó

NHÓM PV |

Các tỉnh ĐBSCL đang bước vào mùa khô 2023-2024 được dự báo tình hình hạn hán, xâm nhập mặn sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nguy cơ thiếu nước ngọt cục bộ. Để bảo vệ mùa vụ sản xuất, sinh hoạt của người dân các địa phương đang khẩn trương ứng phó.

Hạn mặn bủa vây, Bạc Liêu tính bỏ vụ lúa trên 32.000ha

Nhật Hồ |

Đầu mùa khô năm 2024 nhưng nhiều nơi mặn đã xâm nhập sâu vào đất liền. Hạn mặn đe dọa hàng chục nghìn hécta lúa, hoa màu. Trong khi đó, hầu hết các cánh rừng đều đang đứng trước báo động cháy cấp 4.

Giá lúa vẫn cao, nông dân Miền Tây chủ động né hạn mặn vụ Đông Xuân

VÂN HI |

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của El Nino, khu vực ĐBSCL có khả năng xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt vào đầu năm 2024. Hiện nhiều địa phương và người dân bắt đầu chủ động ứng phó để giảm thiệt hại vụ lúa Đông Xuân khi giá lúa vẫn đang ở mức cao.

Kiên Giang chủ động ứng phó hạn mặn, không để người dân thiếu nước sử dụng

NGUYÊN ANH |

Kiên Giang chủ động ứng phó hạn mặn, xác định ưu tiên cấp nước sinh hoạt, chăm lo cho sức khỏe cho người dân, cấp nước cho chăn nuôi và lĩnh vực sản xuất trọng yếu.

Thuận thiên, thích nghi có kiểm soát trong phòng, chống hạn mặn ở ĐBSCL

HOÀNG LỘC |

Ngày 30.11, Bộ NNPTNT tổ chức hội nghị triển khai công tác phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh mùa khô năm 2023 - 2024 vùng ĐBSCL, tại tỉnh Trà Vinh.

Hạn mặn tấn công sớm, Bến Tre xây dựng nhiều kịch bản ứng phó

Thành Nhân |

Dự báo xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện sớm. Trước nguy cơ đó, những nông dân ở dưới hạ nguồn sông Tiền đã chủ động ứng phó.

Hạn mặn có thể tương đương mùa khô 2015-2016, Bến Tre lên kế hoạch ứng phó

Thành Nhân |

Bến Tre - Do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa thiếu hụt, nên hạn mặn mùa khô 2023-2024 khả năng xuất hiện sớm, có thể tương đương mùa khô lịch sử 2015-2016.

Theo dõi sát độ mặn ở hạ lưu khi hồ Trị An khô cằn trong mùa khô

HÀ ANH CHIẾN |

Hồ Trị AnĐồng Nai rộng 32.000 ha cung cấp nước cho thuỷ điện Trị An và nước sinh hoạt cho hàng triệu người dân vùng hạ lưu Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, nhưng thời gian qua mực nước hồ giảm sâu, tiệm cận mực nước chết và cũng là mực nước thấp nhất đo được trong hơn 10 năm qua. Theo ghi nhận, hồ Trị An hiện đã cạn trơ đáy, nước rút xa nhiều km, lòng hồ khô cằn nứt nẻ, nước chỉ còn ở lòng sông và các suối nhỏ. Công ty Thủy điện Trị An hiện đang theo dõi sát sao độ mặn ở hạ lưu.

Bến Tre kiến nghị hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ các dự án phục vụ ngăn mặn

Thành Nhân |

Hiện nay tỉnh Bến Tre chưa chủ động được nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt thích ứng với xâm nhập mặn, nước biển dâng,... UBND tỉnh Bến Tre kiến nghị bộ, ngành Trung ương hỗ trợ tỉnh đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án/công trình thủy lợi để sớm đưa vào phục vụ ngăn mặn, kiểm soát nguồn nước.

Kiên Giang: Đầu tư cấp nước sạch cho người dân vùng nông thôn, hạn mặn

NGUYÊN ANH |

Kiên Giang - Việc đầu tư cấp nước sẽ nâng cao tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch, đảm bảo cấp nước an toàn khu vực nông thôn, không để người dân bị thiếu nước vào mùa khô, hạn mặn.

Ngược gió chướng trở lại nơi tâm “khát”

Nhóm PV |

Những ngày cao điểm hạn mặn năm ấy (mùa khô 2019 - 2020), người dân huyện Bình Đại và các vùng ven biển tỉnh Bến Tre đã xếp hàng chờ nhận nước ngọt “cứu khát” từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên cả nước chở nước ngọt từ xa đến hỗ trợ cho bà con. Tôi đã có mặt ở Bình Đại những tháng ngày ấy để thấy nước ngọt đối với bà con trở nên “quý như vàng”. Mùa khô năm nay, hầu hết bà con huyện Bình Đại đã có nước ngọt ăn uống, nhưng huyện Bình Đại vẫn chưa hết “khát”.