Giấy phép con

Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ với giáo viên: Loại bỏ giấy phép con gây tiêu cực, lãng phí

Đặng Chung |

Các chứng chỉ tiếng Anh, tin học chỉ mang tính hình thức trong các kỳ thi thăng hạng, tuyển dụng đã tồn tại nhiều năm qua. Đi kèm với đó là bao kỳ thi gian lận, tạo nhiều áp lực, gánh nặng cho giáo viên. Chính vì thế, trước thông tin Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ bỏ các loại “giấy phép con” này trong tháng 12.2020, giáo viên cả nước bày tỏ sự vui mừng, bởi sẽ vơi đi một gánh nặng để chuyên tâm dạy học.

Quốc hội yêu cầu Bộ Nội vụ rà soát quy định về chứng chỉ trong thăng hạng

Đặng Chung |

Với 446/447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,34% tổng số đại biểu, chiều 27.11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV. Trong nghị quyết, Quốc hội đã giao nhiệm vụ cụ thể cho 4 "tư lệnh" được chất vấn trong kỳ họp này.

Giấy phép con "hành" giáo viên: Thầy cô mệt mỏi, lòng yêu nghề giảm sút

Thu Hà - Văn Thắng |

"Giấy phép con" có thực sự tạo nên hiệu quả trong giáo dục? Bao giờ thì quy định này được gỡ bỏ? Đây đang là mối quan tâm hàng đầu của hơn 1 triệu giáo viên cả nước.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cam kết sửa quy định về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

Nhóm PV Lao Động |

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ngày 7.11, vấn đề bất cập trong các quy định về văn bằng, chứng chỉ với công chức, viên chức mà Báo Lao Động phản ánh được đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn và tham gia tranh luận khá sôi nổi.  Trên diễn đàn Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã nhận trách nhiệm và hứa sẽ rà soát, tham mưu với Chính phủ để sửa đổi quy định, với mục đích công chức, viên chức không phải khổ vì những tấm chứng chỉ "làm đẹp hồ sơ".

Giấy phép con "hành" giáo viên: Trường đề nghị công an phối hợp điều tra

Nhóm PV |

Đại học Khoa học Thái Nguyên đã có công văn đề nghị Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp, điều tra làm rõ các nội dung mà báo Lao Động đã phản ánh trong loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên".

Video điều tra: Bi hài lớp đào tạo chứng chỉ ở Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Nhóm Phóng Viên Lao Động |

Giáo viên mất hơn 2 triệu đồng học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp tại Đại học Sư phạm Thái Nguyên để đổi lại những kiến thức "rất cũ", "đã được học trong trường sư phạm". Thời lượng học thì bị cắt xén đến mức tối đa, bài thu hoạch để đạt chứng chỉ cũng được các "cò" làm hộ, miễn sao đóng đủ tiền.

Bỏ tiền triệu học chứng chỉ kiểu "cho có" tại Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên

Nhóm Phóng viên |

Giáo viên mất hơn 2 triệu đồng học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp tại Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) để đổi lại những kiến thức "rất cũ", "đã được học trong trường sư phạm". Thời lượng học thì bị cắt xén đến mức tối đa, bài thu hoạch để đạt chứng chỉ cũng được các "cò" làm hộ, miễn sao đóng đủ tiền.

Video: "Thủ phủ” gian lận chứng chỉ vẫn tấp nập như thách thức Bộ GDĐT

Nhóm Phóng viên |

Thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có nhiều động thái siết lại việc quản lý hệ thống văn bằng, chứng chỉ, đặc biệt là việc gian lận thi chứng chỉ. Tháng 9.2019, Bộ đã có quyết định dừng cấp chứng chỉ Tin học và Ngoại ngữ của 48 đơn vị. Nhưng bất chấp việc này, tại Thái Nguyên,những kỳ thi chứng chỉ gian lận vẫn được tổ chức đều đặn. Đáng nói hơn, trước đó chỉ vài tháng, Báo Lao Động cũng đã có loạt bài phản ánh tình trạng gian lận thi chứng chỉ một cách công khai diễn ra tại Thái Nguyên.

Trục lợi từ những kỳ thi chứng chỉ gian lận, "làm tiền" giáo viên vùng cao

Nhóm Phóng Viên |

Nhiều giáo viên vùng cao mà chúng tôi tiếp xúc phải đau khổ và dằn vặt. Họ dạy học sinh của mình phải trung thực trong học tập, trong thi cử, trong mọi việc làm... nhưng chính họ buộc phải gian lận, thậm chí phải mua chứng chỉ để được thăng hạng, nâng lương. 

"Đập nồi cơm"- không dễ?

Anh Đào |

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng có lần bình luận, nhiều bộ “mới chỉ cắt giảm trên truyền hình, bằng tuyên bố”. Sau cái hạn 15.8, theo nghị quyết của Chính phủ, mới chỉ có 15,1% số “giấy phép con” được cắt bỏ. Rất xa, rất tệ so với mục tiêu “một nửa” được đặt ra.

“Đoàn thuyền thúng” doanh nghiệp và barie giấy phép con

ĐÀO TUẤN |

Làm thủ tục khởi nghiệp mất 23 ngày, thời gian đóng thuế mất 540 giờ và chịu đến 5.000 điều kiện kinh doanh. Đây là một trong những kỷ lục thế giới, một kỷ lục không tưởng được Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Phan Đức Hiếu phát biểu trong một hội thảo về phát triển kinh tế tư nhân hôm qua, 1.6.

Ngành hải quan, thuế: Quyết liệt loại bỏ chi phí không chính thức

Lê Phương |

Sau khi Phó Thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình báo cáo trước Quốc hội về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và triển khai kế hoạch năm 2018, Chủ nhiệm UB Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhất trí với kết quả nhưng lo ngại môi trường kinh doanh tuy được cải thiện nhiều nhưng vẫn còn giấy phép “con, cháu”.

DN hưởng lợi gì khi Bộ Công thương “trảm” thêm 54 thủ tục, giấy phép con?

Lâm Anh |

Bộ Công thương vừa gây bất ngờ khi lần thứ 3 cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh. Động thái được xem là “cuộc cách mạng lần thứ 3” trong lịch sử ngành Công Thương này có tác động thế nào tới các DN?

Bộ Công Thương "trảm" tiếp các điều kiện kinh doanh

Ngô Cường |

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa phê duyệt phương án tổng thể đơn giản hóa một loạt các thủ tục hành chính và điều kiện đầu tư kinh doanh của Bộ Công Thương năm 2018 trên 10 lĩnh vực kinh doanh.

Năm 2018 tiếp tục cắt bỏ 50% các điều kiện kinh doanh: Khó mấy cũng phải làm

NHÓM PHÓNG VIÊN KINH TẾ |

Tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương, nhắc tới vấn đề xóa bỏ các điều kiện kinh doanh của các bộ, ngành, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng còn nhiều thủ tục rườm rà.