Giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh

Tái khám theo giấy hẹn có cần xin giấy chuyển tuyến không?

NHÓM PV |

Tái khám được hiểu là bệnh nhân đến khám lại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo giấy hẹn của bác sĩ điều trị. Một số băn khoăn đặt ra, khi người bệnh tái khám có phải xin giấy chuyển tuyến hay không?

Những loại giấy tờ cần xuất trình khi chuyển tuyến BHYT năm 2024

TRÀ MY |

Mẫu giấy chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế mới nhất 2024 áp dụng thống nhất theo Mẫu số 6 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 75/2023/NĐ-CP.

Những bệnh không cần giấy chuyển tuyến năm 2024

NHÓM PV |

Nếu mắc các loại bệnh dưới đây, người bệnh chỉ cần giấy chuyển tuyến 1 lần trong 1 năm (dương lịch) và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ sẽ được quỹ BHYT chi trả theo quy định.

Người bệnh chuyển tuyến lúc nào cũng được có đúng không?

NHÓM PV |

Một số ý kiến cho rằng, người bệnh có thể được chuyển tuyến bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, theo Luật BHYT, thời điểm chuyển tuyến có quy định cụ thể.

Ai có thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh?

NHÓM PV |

Tại Điều 6 Thông tư 14/2014/TT-BYT có quy định cụ thể về thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.

Quy định về giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế mới nhất

Nhóm PV |

Về giấy chuyển tuyến các trường hợp bệnh mãn tính, cần thông báo cho người bệnh bảo hiểm y tế bổ sung giấy chuyển tuyến năm 2024 nếu tiếp tục điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh từ ngày 1.1.2024 theo quy định.

Chưa thể bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Lệ Hà |

Bộ Y tế đang xúc tiến chuẩn bị phối hợp với Bộ Công an để ứng dụng các giấy chuyển tuyến, khám lại vào hệ thống VssID hoặc VNeID. Người bệnh chỉ cần điện thoại, mã BHYT, mã giấy chuyển tuyến khi đến bất cứ cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên được chuyển đến là có thể khám chữa bệnh.

Bỏ giấy chuyển tuyến, hệ thống y tế sẽ bị tê liệt, "cứu" bằng cách nào?

Cường Ngô |

Trao đổi với PV Báo Lao Động, đại biểu Quốc hội, TS Nguyễn Tri Thức - Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) - cho rằng, nếu bỏ giấy chuyển tuyến sẽ khiến hệ thống y tế bị vỡ trận, tê liệt, gây thiệt hại cho người bệnh.

Bỏ giấy chuyển tuyến khiến bệnh viện tuyến trên quá tải, y tế cơ sở thui chột?

MINH HÀ |

Theo lãnh đạo các bệnh viện tuyến Trung ương, nếu bỏ giấy chuyển tuyến, bệnh viện tuyến trên sẽ quá tải, việc phục vụ người bệnh không hiệu quả dẫn đến phá vỡ hệ thống y tế.

Bỏ giấy chuyển tuyến có thể tiện nhưng sẽ gây thiệt hại cho người bệnh

Nhóm PV |

Trao đổi với PV Báo Lao Động, đại biểu Quốc hội, TS Nguyễn Tri Thức - Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) - cho rằng, nếu bỏ giấy chuyển tuyến sẽ khiến hệ thống y tế bị vỡ trận, tê liệt, gây thiệt hại cho người bệnh.

Chuyển tuyến khám chữa bệnh bằng giấy hay điện tử?

Hà Lê |

Vai trò của giấy chuyển tuyến ghi rõ tình trạng lịch sử điều trị, tóm tắt bệnh án… nên việc chuyển tuyến bằng giấy hay điện tử thì phù hợp?

Quy định phân tuyến khám chữa bệnh là cần thiết

Hà Anh |

Theo BHXH Việt Nam, quy định phân tuyến khám chữa bệnh (KCB) và phân loại bệnh nhân theo tuyến là cần thiết, đảm bảo hệ thống y tế phát triển bền vững để chăm sóc tốt sức khỏe nhân dân.

Bộ Y tế đang cân nhắc bỏ giấy chuyển tuyến, thay bằng bản điện tử

Thanh Hà |

Hiện, ngành y tế đang sử dụng văn bản chuyển tuyến dạng giấy. Trong quá trình sử dụng, có phát sinh tình trạng người dân phải đi lại nhiều để xin tờ giấy này.

Không xin được chuyển tuyến, bệnh nhân tự bỏ tiền túi lên Thủ đô khám bệnh

Mạnh Cường |

Nằm viện 5 ngày nhưng bệnh tình của con không thuyên giảm, xin chuyển tuyến trên không được, anh Nguyễn Cường (28 tuổi, Nam Định) đã tự xin xuất viện đưa con lên Hà Nội để khám, điều trị.

Thời đại 4.0 mà vẫn yêu cầu giấy chuyển tuyến là hành người dân

Thanh Hà |

Đó là phản hồi của người dân sau kiến nghị hủy bỏ thủ tục giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh.