Giáo viên vùng cao

Cô giáo 32 năm dành trọn tình thương cho học trò vùng dân tộc thiểu số

Tuyết Anh |

Vì một tiếng “thương”, cô giáo Nguyễn Thị Ngà - Trường Tiểu học An Quang (Bình Định) - đã quyết định từ bỏ giấc mơ phố thị, vượt hàng nghìn cây số “gieo chữ” cho học trò nơi vùng núi cao.

“Dành trọn thanh xuân” cho đại ngàn xứ Nghệ

An Phạm |

24 năm là cô giáo cắm bản, chứng kiến nhiều sự đổi thay của đại ngàn, cô giáo Trần Thị Lan (SN 1978) - Hiệu trưởng Trường Mầm non Keng Đu, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã trở thành một mảnh ghép không thể thiếu của bao thế hệ mầm non sinh ra nơi núi rừng biên viễn.

Cô giáo vùng cao bị mất hai chân và tiếng ca yêu đời

Thanh Hương |

Xinh đẹp, yêu đời, có một gia đình hạnh phúc với công việc ổn định, thế nhưng tai nạn đã cướp đi đôi chân của cô giáo dạy nhạc tại Trường TH và THCS Dương Phong (H. Bạch Thông, Bắc Kạn) - Đàm Thị Thanh Tâm.

Công tác 22 năm lương 8 triệu, giáo viên miền núi mong mỏi chờ cải cách

Khánh Linh |

Nhiều giáo viên công tác ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mong mỏi chờ cải cách tiền lương để cuộc sống bớt nhọc nhằn.

Công đoàn Giáo dục chăm lo Tết cho giáo viên vùng cao

Minh Hạnh |

Nhằm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, người lao động trong dịp tết cổ truyền của dân tộc, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức chương trình “Tết sớm với cán bộ, nhà giáo, người lao động và học sinh vùng cao” năm 2024.

Một ngày cùng giáo viên vùng cao Hòa Bình bám trường gieo con chữ

Đinh Đại |

Bên cạnh việc phải vượt quãng đường đầy khó khăn, vất vả để đem con chữ đến với học sinh, các giáo viên vùng cao ở những trường bán trú còn đóng vai trò như bậc cha mẹ để chăm sóc và thấu hiểu các em.

Cô giáo vùng cao 10 lần hiến máu tình nguyện

Đỗ Hiên |

Yên Bái - Nhận thức được tầm quan trọng của việc hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp, cô giáo Lò Thủy Uyên (công đoàn viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú TH&THCS Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải) đã 10 lần tham gia.

Không chỉ mong sống được bằng lương, giáo viên còn muốn được làm chuyên môn

Khánh Linh |

Trước thềm Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam khoá 2023 - 2028, nhiều giáo viên đề xuất mong muốn được ngành giáo dục quan tâm, gạt bỏ bớt những việc rườm rà để được làm đúng chuyên môn, đồng thời có thời gian nghiên cứu, nâng cao trình độ sư phạm.

8 năm lan tỏa tấm lòng thiện nguyện của cô giáo vùng cao Kon Tum

LÊ NGUYÊN |

Cô Nguyễn Thị Lý được đồng nghiệp giáo viên và học trò tại Trường Tiểu học - THCS xã Ya Xiêr (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) hết mực kính trọng và yêu thương vì các hoạt động thiện nguyện.

Nhìn bốn bề rừng núi nhưng chưa một lần tôi có ý định bỏ nghề

Trà My |

Để theo nghề "gõ đầu trẻ", cô giáo Vương Ngọc Hiệp - giáo viên Trường Tiểu học xã Lâm Ca (huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) đã từ miền xuôi lên vùng cao dạy học.

Những thầy, cô ngược núi, bám bản trên rẻo cao Tây Bắc

Nguyễn Tùng - Bảo Nguyên |

Giáo viên vùng cao tâm sự, mặc dù không được bằng các bạn cùng học sư phạm khi ra trường nhận công tác tại thành phố, tuy nhiên, ở nơi biên viễn đầy gian khó họ lại có những niềm vui mới khi giúp trẻ em dân tộc thiểu số biết đến con chữ…

Giáo viên vùng cao ao ước học sinh có bình nóng lạnh

Danh Trang |

Do vùng cao mùa đông rất lạnh, trang thiết bị phục vụ cuộc sống còn nhiều hạn chế, vì vậy giáo viên ước mong có các chương trình hỗ trợ "nước ấm cho em".

Bất chấp mọi rào cản, nữ giáo viên quyết tâm ở lại với học trò vùng cao

Thanh Hằng |

Lòng đam mê nghề và tình yêu thương học trò là động lực để cô giáo Lý Thị Lam gắn bó với Trường TH&THCS Quang Phong (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) trong suốt 22 năm qua. Gác lại những vất vả gian truân, người giáo viên ấy vẫn miệt mài mang con chữ tới các em học sinh miền sơn cước.

Kiến nghị ưu tiên xây nhà công vụ cho giáo viên vùng đặc biệt khó khăn

Minh Thành |

Tại Đại hội Công đoàn tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2023 – 2028, Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh Sơn La báo cáo tổng hợp các ý kiến đề xuất, kiến nghị của đoàn viên, người lao động với Đảng, Nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh.

Gặp lại cô giáo vùng cao ở nơi không điện, không đường

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Sự hi sinh âm thầm của giáo viên vùng cao để những con chữ được nảy mầm, sinh sôi... thật đáng trân quý.