Giảm thuế 2%

Hợp đồng đình trệ, kế toán rối tung vì VAT quảng cáo điện tử 8% hay 10%

Cường Ngô |

Hơn một tháng kể từ khi áp dụng nghị định 15 của Chính phủ về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8%, nhiều doanh nghiệp vừa làm vừa lo vì chưa được hướng dẫn cụ thể, trong khi việc giảm thuế này đang gặp nhiều vướng mắc. Đáng chú ý, trong hoạt động quảng cáo báo chí (trên các ấn phẩm báo điện tử và báo in) cũng khiến nhiều doanh nghiệp và kế toán "méo mặt" khi áp dụng.

Hơn 1 tháng giảm thuế VAT: Chủ trương đúng nhưng lúng túng thực hiện

NHÓM PV |

Từ ngày 1.2, chính sách giảm 2% thuế VAT từ 10% xuống 8% đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ chính thức được áp dụng. Đây là lần đầu tiên thuế VAT được giảm đồng bộ từ khâu nhập khẩu, sản xuất đến gia công, tiêu dùng, có tác dụng trực tiếp giúp người tiêu dùng và doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau 1 tháng triển khai, việc thực hiện vẫn còn nhiều lúng túng.

"Rối như canh hẹ" khi triển khai giảm thuế VAT : Gỡ cách nào?

Cường Ngô |

Không thể phủ nhận rằng chính sách giảm thuế 2% giá trị gia tăng (VAT) sẽ giúp các doanh nghiệp, người dân giảm bớt một phần khó khăn về kinh tế, đồng thời tạo đà phục hồi trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc.

Giảm thuế VAT 10% xuống 8%: Vẫn "rối như canh hẹ" khi áp dụng

Cường Ngô |

Không thể phủ nhận rằng chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ giúp các doanh nghiệp, người dân giảm bớt một phần khó khăn về kinh tế, đồng thời tạo đà phục hồi trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc.

Giảm thuế VAT xuống 8% tác động toàn bộ thị trường

Trà My |

Thuế VAT là gánh nặng thuế được chia sẻ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, vì vậy khi giảm VAT thì cả hai đối tượng này cùng hưởng lợi. Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc giảm thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) 2% sẽ giúp Chính phủ hoàn thành hai mục tiêu: Thứ nhất là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế từ phía hai phía là sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Thứ hai là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.