Giảm áp lực

Giảm áp lực đầu năm học cho phụ huynh là công nhân lao động

ĐÌNH TRỌNG |

Phụ huynh là công nhân lao động nhập cư tại Bình Dương, dịp đầu năm học, lại chịu áp lực trước các khoản đóng góp và mua sắm đồ dùng học tập cho con em. Ở khối mầm non, các trường tư thục chia tách nhiều khoản thu về cơ sở vật chất.

Tuyển sinh-Hướng nghiệp 2022: Chọn đúng nghề để biến áp lực thành động lực

NHÓM PV |

Báo Lao Động xin trân trọng mời quý vị phụ huynh và các học sinh đón xem Talkshow: "Tư vấn Tuyển sinh - Hướng nghiệp 2022: Giảm áp lực mùa thi" được phát sóng trên Báo Lao Động (laodong.vn); Fanpage của Báo Lao Động vào lúc 10h hôm nay (3.5).

An Giang: Mở rộng việc tạm dừng dạy học trực tuyến

Lục Tùng |

AN GIANG – Sau khi áp dụng cho toàn khối tiểu học, tỉnh An Giang tiếp tục cho tạm dừng dạy học trực tuyến từ lớp 6 đến lớp 11.

Xã hội hóa xe buýt, giải pháp giảm áp lực cho ngân sách

Đặng Tiến |

Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển hệ thống vận tải khách công cộng bằng xe buýt. Tổng Công ty Vận tải Hà Nội vừa có đề xuất mỗi năm Thành phố Hà Nội chi từ 2.500-3.000 tỉ đồng trợ giá cho xe buýt Hà Nội. Nhiều ý kiến cho rằng, cần đẩy mạnh phát triển xã hội hoá xe buýt để giảm gánh nặng cho ngân sách.

Trung Quốc áp dụng tuyển dụng trực tuyến, đào tạo thêm thạc sĩ y tế

Lê Thanh Hà |

Bộ Giáo dục Trung Quốc hôm 28.2 đã công bố các biện pháp giảm bớt áp lực cho thị trường tuyển dụng việc làm trong bối cảnh có khoảng 8,74 triệu sinh viên sẽ tốt nghiệp trong năm 2020 và dịch bệnh COVID-19 đang lây lan không ngừng, Thời báo Hoàn cầu đưa tin.

Nên giữ hay bỏ kỳ thi THPT quốc gia?

HUYÊN NGUYỄN |

Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp trung bình những năm gần đây đều vượt trên 90%, thậm chí, nhiều địa phương xấp xỉ 100% cùng với việc các trường đại học, cao đẳng được tự chủ về phương thức tuyển sinh khiến dư luận nghi ngại về việc có tiếp tục giữ kỳ thi THPT quốc gia hay không. Hiện đang có những quan điểm trái chiều: Nhiều ý kiến đề nghị giữ, nhưng nhiều ý kiến khác lại đề nghị bỏ kỳ thi THPT quốc gia.

Sách giáo khoa sẽ không còn là pháp lệnh

HUYÊN NGUYỄN |

Ngày 19.1, Bộ GDĐT tổ chức họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Điểm mới của chương trình môn học là tính mở và tăng sự chủ động cho giáo viên. Đặc biệt, sách giáo khoa (SGK) sẽ không còn là pháp lệnh.

Sách giáo khoa sẽ không còn là pháp lệnh