Gạo việt

Khẳng định thương hiệu Gạo Việt

NHÓM PV |

Năm 2023, gạo ST25 tiếp tục được vinh danh là Gạo ngon nhất thế giới. Với thắng lợi này, ngành lúa gạo Việt Nam tiếp tục khẳng định được vị thế, đồng thời thể hiện năng lực sản xuất và giá trị thương hiệu gạo Việt trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, duy trì và gia tăng giá trị gạo Việt là điều cần trong thời gian tới.

Gạo Việt hướng tới mức xuất khẩu kỷ lục 7 triệu tấn năm 2022

Lục Tùng |

Các dự báo và diễn biến thực tế cho thấy, gạo Việt Nam tiếp tục mở rộng đường xuất khẩu tại cả thị trường truyền thống và thị trường mới, dự kiến đạt mức kỷ lục 7 triệu tấn năm 2022. Đây là tin vui không chỉ cho người trồng lúa vùng ĐBSCL dịp cuối năm.

Cơ hội cho xuất khẩu gạo Việt đứng đầu thế giới

CƯỜNG NGÔ |

Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế xuất khẩu 20% đối với một số loại ngũ cốc đang tạo động lực giúp gạo Việt Nam tăng cả sản lượng và giá trị xuất khẩu trong năm 2022. Đây là cơ hội chưa từng có để đưa mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam vượt lên dẫn đầu thế giới.

Hành trình Gạo Ông Cua ST25 đi Nhật, Anh

NHẬT HỒ |

Ngày 8.9, đã diễn ra lễ ký kết phân phối độc quyền Gạo Ông Cua ST25 tại thị trường Anh (UK) giữa Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí và EUTEK Group. Trước đó, Gạo Ông Cua ST25 cũng có mặt tại Nhật Bản.

Gạo Việt giành thị phần tại Châu Âu

LỤC TÙNG |

Những ngày đầu tháng 9.2022, gạo thương hiệu “Cơm Việt Nam Rice” của Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời (LTG) chính thức lên kệ của hai hệ thống siêu thị Carrefour và Leclerc tại Pháp mang ý nghĩa: Gạo Việt đặt bước chân tự tin vào “sân chơi” quốc tế, giành thị phần tại Châu Âu.

Giá gạo xuất khẩu Việt cao và ổn định, gạo Thái Lan lại "tuột dốc"

Vũ Long |

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn cao và ổn định, trong khi gạo Pakistan vừa phải giảm 10 USD/tấn, gạo Thái Lan cũng giảm thêm 1-2 USD/tấn dù vừa giảm 2 ngày trước đó.

Gạo Việt đang chinh phục những thị trường "khó tính" bậc nhất

Vũ Long |

Việc gạo Việt đang "lên kệ" tại các siêu thị của Nhật Bản, Pháp, Đức, Mỹ... cho thấy, chất lượng gạo Việt đang chinh phục những thị trường cao cấp bậc nhất thế giới.

Thương hiệu quốc gia và hành trình gạo Việt

Tiến sĩ Trần Hữu Hiệp |

Xuất hiện hàng ngày qua mỗi bữa ăn, không chỉ là nguồn cung dinh dưỡng, tạo sinh kế, mà lúa gạo còn là ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng, nhiều ý nghĩa nhân văn. Gạo Việt có thành tích rất đáng tự hào, nhưng cũng trước nhiều thách thức. Năm hết, Tết đến, tìm mới trong câu chuyện cũ với hành trình gạo Việt.

Philippines giảm thuế nhập khẩu gạo: Cơ hội cho gạo Việt gia tăng xuất khẩu

Phong Nguyễn |

Theo TS Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT), việc Philippines giảm thuế suất nhập khẩu gạo xuống 35% là mức thuế hấp dẫn, tạo cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang Philippines. Trong nhiều năm gần đây, Philippines là thị trường hàng đầu của Việt Nam trong XK gạo. Riêng 4 tháng đầu năm 2021, gạo của Việt Nam xuất sang Philippines đạt hơn 715.000 tấn, trị giá hơn 380 triệu USD.

Gạo Việt cần gì để “vươn ra biển lớn” sau dịch COVID-19?

Lục Tùng |

Theo các chuyên gia, để gạo Việt “vươn ra biển lớn” sau dịch COVID-19, phải bắt đầu từ việc thay đổi tư duy cũ về "an ninh lương thực".

Làm gì để biến “nguy” thành “cơ” cho gạo Việt thời dịch COVID-19?

Lục Tùng |

Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, để biến “nguy” dịch COVID thành “cơ” cho gạo Việt vươn lên lập lại thị trường lúa gạo thế giới mới, cần thực hiện hai việc tối quan trọng.

Nâng chỉ tiêu xuất khẩu gạo lên 5,6 triệu tấn: Gạo Việt Nam “trở mình” đầy lạc quan

Phong Nguyễn |

Chỉ còn hơn 3 tháng nữa là kết thúc năm 2017. Nhiều chuyên gia nông nghiệp cảnh báo từ đầu năm rằng, tình hình xuất khẩu gạo sẽ rất khó khăn bởi nhiều hợp đồng cũ kết thúc, các hợp đồng mới chưa có dấu hiệu lạc quan. Tuy nhiên, bắt đầu từ quý III/2017, thị trường xuất khẩu gạo có sự “trở mình” đầy lạc quan, đạt chỉ tiêu xuất khẩu kỳ vọng của Chính phủ.