Dự án đường sắt đô thị Hà Nội

Phát triển đường sắt đô thị nối trung tâm Hà Nội với trung tâm khác trong vùng

Đức Mạnh |

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội tập trung phát triển hệ thống đường sắt đô thị đủ khả năng thay thế phương tiện giao thông cá nhân và kết nối trung tâm Thủ đô với các trung tâm đô thị trong vùng Thủ đô.

Nếu làm từng tuyến, 100 năm nữa Hà Nội mới xong 12 đường sắt đô thị

PHẠM ĐÔNG - KHÁNH AN |

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, nếu làm từng tuyến đường sắt đô thị, 100 năm nữa Hà Nội mới xong được 12 tuyến. Do đó, thành phố sẽ báo cáo Bộ Chính trị để có đề án riêng về phát triển đường sắt đô thị.

Hà Nội xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị dài 410km

PHẠM ĐÔNG |

Theo Bộ GTVT, quy hoạch tại TP Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với chiều dài 410km. Tại TPHCM sẽ xây dựng 8 tuyến xuyên tâm và vành đai nối các trung tâm chính của thành phố với chiều dài khoảng 173km.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: 50 triệu USD không phải là phát sinh

Hạnh Lê |

50 triệu USD không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng - đó là thông tin từ Bộ GTVT phát đi trong thông cáo báo chí tối 2.6 liên quan đến việc Tổng thầu Dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cần 50 triệu USD trước khi bàn giao.

Hà Nội thông qua phương án vay lại cho dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông

Phạm Đông - Anh Thư |

HĐND TP.Hà Nội vừa thông qua nghị quyết về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, dự toán thu, chi ngân sách 6 tháng đầu năm 2019 và nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2019; cùng với phương án vay tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. 

Chính phủ xin thêm 29 nghìn tỉ cho dự án đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM

Nguyên - Hùng - Trung |

Tổng nhu cầu vốn nước ngoài từ ngân sách Trung ương giai đoạn 2016-2020 dự kiến khoảng 360.000 tỉ đồng. Đối với dự án đường sắt đô thị của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Chính phủ đề xuất bố trí thêm 29.000 tỉ đồng.

Xây ga tàu điện ngầm cạnh hồ Gươm: Chuyên gia vẫn mỗi người một phách

Thành Trung |

Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án đường sắt đô thị Hà Nội trong đó có vị trí nhà ga C9 (ga hồ Gươm) được UBND TP Hà Nội phê duyệt từ năm 2008. Tới nay đã tròn 10 năm, vị trí đặt ga C9 vẫn vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.

Xây ga tàu điện ngầm cạnh Hồ Gươm: "Trước nhà hát Opera Paris cũng có ga tàu điện ngầm"

Thành Trung |

Nhiều ý kiến cho rằng việc xây ga tàu điện ngầm cạnh hồ Gươm là việc nên làm để phục vụ nhân dân. Tuy nhiên, phải tính toán kỹ phương án thi công để không ảnh hưởng tới di tích.