Doanh nghiệp nhà nước

Đánh giá hiệu quả kinh doanh để xác định mức chi trả tiền lương

LÊ PHƯƠNG - KHÁNH HÒA |

Khối doanh nghiệp (DN) Trung ương hiện có 33 tập đoàn, Tổng Cty hoạt động theo hình thức doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc 6 lĩnh vực ngành nghề với tổng vốn chủ sở hữu gần 1,3 triệu tỉ đồng.

Cải cách tiền lương khối doanh nghiệp nhà nước: Tăng tự chủ và có lộ trình

HÒA PHƯƠNG |

Tự chủ hoàn toàn theo cơ chế thị trường hay tự chủ một phần với sự quản lý của nhà nước là những câu hỏi được đặt ra khi Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công khảo sát tại Đảng uỷ khối doanh nghiệp Trung ương chiều 25.11.

Mỹ có quan tâm đến cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam?

C.N |

Ông Adam Sitkoff - Giám đốc điều hành, Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) tại Hà Nội đã chia sẻ về các giải pháp thu hút đầu tư chiến lược vào cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Doanh nghiệp nhà nước bị nhà đầu tư quốc tế “chê” vì nợ đọng cao, thiếu năng lực chuyên môn

Cường Ngô |

Nguyên nhân khiến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa thực sự thu hút nhà đầu tư chiến lược vì DNNN quản lý kém, nợ đọng cao, thiếu năng lực chuyên môn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Xử lý triệt để các dự án, doanh nghiệp nhà nước thua lỗ kéo dài

Hoàng Hải |

Sáng 11.10, sau 7 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Hội nghị Trung ương 6 khóa XII đã chính thức bế mạc tại Hà Nội.

Nghịch lý: Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa “trên giấy”

Bích Hà |

PGS.TS. Trần Đình Thiên - Viện Kinh tế Việt Nam - chỉ ra nghịch lý trong bức tranh cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở nước ta hiện nay: Trong các bản báo cáo luôn có những con số rất đẹp, hoàn thành xuất sắc kế hoạch, nhưng thực ra chỉ 8% số vốn nhà nước trong các DNNN được CPH. Nghĩa là, nhìn từ mục tiêu tái cơ cấu, kết quả đạt được có thể coi là bằng 0.

Thoái vốn hàng trăm doanh nghiệp Nhà nước: Giải bài toán để ngân sách thu về 65.000 tỉ đồng

Nhóm Phóng viên |

406 lượt doanh nghiệp sẽ phải thoái vốn từng phần từ nay tới năm 2020 đã được Chính phủ lên danh sách. Nếu thực hiện tốt việc này, Nhà nước sẽ có thêm khoản thu dự kiến lên tới 65.000 tỉ đồng.

Lập hệ thống danh mục các doanh nghiệp Nhà nước cần thoái vốn

Thành Chung |

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhanh chóng hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành danh mục doanh nghiệp có vốn Nhà nước phải bán trong giai đoạn 2017- 2020.

Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước ỳ ạch do đâu?

ĐỨC THÀNH |

Câu chuyện cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn giống như câu chuyện cũ được kể nhiều lần. Nhưng một khi đã chỉ rõ được nguyên nhân, cần phải có giải pháp để xử lý vấn đề.

Khi những doanh nghiệp nhà nước đầu tiên được phá sản

ĐÀO TUẤN |

Bản tin kinh tế nóng sốt nhất ngày hôm qua là việc Bộ Công Thương chính thức cho phá sản Nhà máy Nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ và Nhà máy đóng tàu Dung Quất. Nhưng không lạ, đây không phải là loại tin phản ánh sức khỏe của nền kinh tế mà lại là một chỉ dấu tích cực cho sự thay đổi tư duy quản lý kinh tế.

Đột phá tái cơ cấu để doanh nghiệp nhà nước mạnh lên

Đức Thành - Khánh Linh - Lan Hương |

Một trong những nội dung trọng tâm của Nghị quyết T.Ư 5 là “tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ”.

Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước là đòi hỏi bức thiết

XUÂN HẢI (thực hiện) |

Đó là ý kiến của ông Bùi Đức Thụ - Phó Trưởng ban Công tác đại biểu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - khi trao đổi với Lao Động về ý nghĩa của Nghị quyết Trung ương 5, khóa XII của Đảng về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Nhiều nước không tính nợ của doanh nghiệp nhà nước vào nợ công

Xuân Hải |

Sáng 16.6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cũng đã giải trình thêm về phạm vi của nợ công, như quan ngại của các đại biểu.

Toàn văn Nghị quyết Trung ương 5 về tiếp tục cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước

Xuân Hải |

Ngày 3.6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Phải “cai sữa” cho doanh nghiệp nhà nước

PHẠM HUỆ - LAN HƯƠNG (thực hiện) |

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tính đến cuối năm 2016 dư nợ công khoảng 64,73% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 53,62%. Hai con số này đều đã tiến đến sát ngưỡng nợ không quá 65% GDP, nợ Chính phủ không quá 54% GDP trong Nghị quyết về kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm giai đoạn 2016 - 2020. Với tỉ lệ nợ công tăng nhanh, mức tăng trung bình 5 năm qua là 18,4%, gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế, vậy nợ công của Việt Nam đã đến mức nguy hiểm chưa? Làm thế nào chặn tăng trưởng nợ công mới? So sánh với một số nước có nợ công cao, Việt Nam đang đứng ở đâu?... PV Báo Lao Động đã có cuộc phỏng vấn TS Lê Xuân Nghĩa - nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia - về vấn đề này. TS Lê Xuân Nghĩa cho biết: