Đồ uống có đường

Giật mình với những tác hại khó lường khi uống 1 lon nước ngọt/ngày

AN AN - VŨ LINH |

PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã khuyến cáo những tác hại khó lường khi lạm dụng nước ngọt và các loại đồ uống có đường khác.

Thực phẩm phổ biến làm tăng mỡ nội tạng

Thanh Thanh (Theo Eat this not that) |

Mỡ nội tạng giải phóng các cytokine gây viêm, đồng thời, ảnh hưởng đến sức khỏe của các cơ quan nội tạng và mạch máu. Có một số loại thực phẩm gây tăng mỡ nội tạng cần tránh.

Nước ngọt là đồ uống gây nghiện, gia tăng nguy cơ bị béo phì

Hà Lê |

Trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần. Loại thức uống này nguy hiểm cho sức khỏe vì góp phần gây ra nhiều bệnh lý không lây nhiễm.

Lý do WHO khuyến nghị tăng thuế với đồ uống có đường, có cồn

Thanh Hà |

Hơn 100 quốc gia áp thuế với các loại đồ uống có đường (SSB), theo báo cáo được công bố gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Tác động của đồ uống có đường với người axit uric cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Một nghiên cứu trên Tạp chí Y khoa Anh cho thấy, đồ uống có đường, mặc dù có hàm lượng purine thấp nhưng lại có liên quan đến người có axit uric cao và bệnh gút.

5 loại thực phẩm chế biến sẵn cần tránh xa trong quá trình giảm cân

ĐINH HIỆP (theo Boldsky) |

Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra 5 loại thực phẩm chế biến sẵn có thể cản trở quá trình giảm cân mà bạn cần tránh xa

Đồ uống có đường không phải nguyên nhân chính gây thừa cân béo phì

Hương Giang |

Các nghiên cứu khoa học và thực nghiệm đã chỉ ra rằng có nhiều nguyên nhân gây ra thừa cân béo phì. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa cân béo phì là do sự mất cân bằng giữa năng lượng nạp vào và năng lượng tiêu hao.

Ảnh hưởng của đồ uống có đường đối với thận

HẠ MÂY (Theo livestrong) |

Đồ uống có đường không chỉ làm tăng cân nặng mà còn có thể thể ảnh hưởng đến thận. Theo thời gian, những đồ uống này có thể làm hỏng thận và suy giảm chức năng thận.

Đồ uống có đường bao gồm những loại nào?

Hương Giang (theo Viện Viện Dinh dưỡng Quốc gia) |

Đồ uống có đường còn được gọi là nước giải khát, đó là bất kỳ loại đồ uống nào có thêm đường hoặc các chất làm ngọt khác như siro fructozo cao, đường sucrose, nước ép trái cây,... bên cạnh đó còn có soda, cola, thuốc bổ, nước chanh, đồ uống thể thao,... cũng được coi là đồ uống có đường.

Không nên cào bằng áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Trang Thiều |

Theo các chuyên gia, áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là hợp lý nhưng nên phân loại mức thuế dựa trên hàm lượng đường có trong đồ uống.

6/10 nước ASEAN đã áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Thùy Linh |

Năm 2012, chỉ có khoảng 15 quốc gia, nhưng đến năm 2021 có ít nhất 50 quốc gia thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường. Trong ASEAN, có 6/10 nước đã thu thuế tiêu thụ đặc biệt  đối với đồ uống có đường.

Khuyến cáo của chuyên gia để giảm đồ uống có đường

Thùy Linh |

Các chuyên gia y tế và sức khoẻ cộng đồng cho hay, một trong những nguyên nhân gây thừa cân béo phì không thể không cảnh báo đó là tình trạng tiêu dùng thiếu kiểm soát đồ uống có đường.

Lý do cần kiểm soát chặt chẽ đồ uống có đường

Thùy Linh |

Theo Bộ Y tế, có bằng chứng gần đây cho thấy mối liên quan giữa tiêu thụ đồ uống có đường với bệnh không lây nhiễm gây ra tổn thất kinh tế, gánh nặng chi phí y tế và tỉ lệ tử vong.

Nhận diện loại thức uống khiến bạn già đi nhanh chóng

THANH NGỌC (THEO EAT THIS NOT THAT) |

Theo trang Eat this not that, soda là thức uống khiến quá trình lão hóa tăng nhanh và không có lợi cho sức khỏe.

Bệnh tật "bủa vây" khi sử dụng đồ uống có đường

Lệ Hà |

Đồ uống có đường hiện ở Việt Nam rất đa dạng và được trẻ em yêu thích, khiến việc tiêu thụ sản phẩm này tăng nhanh nhất trong số các thực phẩm có đường, gấp 7 lần trong 15 năm qua. Người Việt uống đồ uống có đường gấp 10 lần sau 2 thập niên.