Đồ chơi truyền thống

Người Việt chuộng hàng nội, đồ chơi Trung thu truyền thống "lên ngôi"

Hoàng Xuyến |

Thị trường đồ chơi Trung thu năm nay đa dạng về mẫu mã, từ đồ chơi truyền thống đến hàng ngoại nhập. Trong đó, các mặt hàng đồ chơi truyền thống chiếm phần lớn lượng sản phẩm tại các gian hàng.

Thị trường đồ chơi trung thu: Sức mua tăng mạnh, hàng nội "chiếm sóng"

Đỗ Thuỳ Trang |

Sau thời gian ảm đạm vì dịch COVID-19, năm nay "phố trung thu" Hàng Mã, Hàng Lược, Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp nập hàng hóa trở lại. Mặc dù đồ chơi ngoại nhập được lòng trẻ nhỏ vì mẫu mã đa dạng, giá thành rẻ, tuy nhiên, theo chia sẻ của nhiều tiểu thương, đồ chơi truyền thống vẫn có "chỗ đứng" riêng của mình, lượng mua dự báo tăng mạnh.

Làng làm đồ chơi trung thu truyền thống tất bật vào vụ

hải nguyễn - nguyễn huế |

Những ngày này tại làng Ông Hảo (Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên), những người thợ làm đồ chơi Trung thu truyền thống lại hối hả làm trống, mặt nạ giấy bồi...

Đồ chơi Trung thu truyền thống "hồi sinh", cạnh tranh đồ chơi hiện đại

NGUYỄN HẢI - CÁT TƯỜNG - AN NHIÊN |

Mỗi dịp tháng 8 âm lịch, những nghệ nhân làm đồ chơi Trung thu truyền thống của làng Ông Hảo (Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) lại rộn ràng, tất bật với công việc sản xuất mặt nạ, đầu lân, trống... phục vụ nhu cầu thị trường.

Đồ chơi truyền thống lấn lướt thị trường trước thềm Tết Trung thu

Lan Nhi - Tùng Giang |

Tết Trung thu đang đến gần, trên tuyến phố Hàng Mã (Hà Nội) đã ngập tràn các mặt hàng đồ chơi truyền thống. Những loại đồ chơi handmade thân thiện với môi trường đa phần do người Việt tự làm, lấn át vị trí của các sản phẩm đồ chơi nhập ngoại.

Rộn ràng mùa trung thu ở làng làm mặt nạ giấy bồi

Hà Vi |

Những người thợ làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) vẫn đang giữ gìn nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống với những chiếc trống, đầu sư tử, mặt nạ... Đặc biệt, các nghệ nhân nơi đây chú trọng việc lưu truyền cho thế hệ sau.

Đèn kéo quân lung linh trong đêm qua đôi bàn tay “phù thuỷ” của một nghệ nhân Thanh Oai, Hà Nội

Văn Thắng - Hà Phương |

Cứ mỗi độ tết Trung thu về, ngôi nhà nhỏ của nghệ nhân làm đèn kéo quân Vũ Văn Sinh (Thanh Oai, Hà Nội) lại nhộn nhịp đến lạ. Những ngày này, gia đình ông miệt mài làm những chiếc đèn kéo quân với mong muốn các em nhỏ được chơi đồ chơi truyền thống, không quên đi truyền thống văn hóa của dân tộc.

Phỏng vấn nóng: Trung thu xưa và nay trong con mắt trẻ con và người lớn

Thảo Anh - Tuấn Anh |

Những thập niên trước, mỗi độ Trung thu về trăng sáng soi sáng khắp con đường làng, ánh sáng nến thay ánh sáng điện. Trẻ con nối đuôi nhau chơi đùa trong bầu ánh sáng lập lòe của lồng đèn tự chế. Hình ảnh đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn cù, trống bỏi... làm nao lòng bất kỳ đứa trẻ nào. Tuy nhiên, những năm trở lại đây đồ chơi trung thu truyền thống bị lấn át bởi đồ chơi hiện đại mà đa phần xuất xứ từ Trung Quốc. Liệu trẻ em có còn cảm tình với đồ chơi truyền thống hay không?

Trung thu này nghệ nhân lão luyện làm đèn cù, đèn thỏ có sản phẩm gì đặc biệt?

Thắng Phương |

45 mùa Trung thu trôi qua, nghệ nhân 54 tuổi Đỗ Văn Kỳ vẫn cặm cụi làm từng chiếc đèn cù, đèn thỏ cho trẻ em vui hội trăng rằm. Từng chiếc đèn nhờ bàn tay khéo léo của ông đã trở nên vô cùng sinh động, sặc sỡ sắc màu đến với các em nhỏ trên cả nước.

“Kén” người làm, nghề làm mặt nạ giấy bồi đứng trước nguy cơ thất truyền

AT |

Mặt nạ chú Tễu, mặt nạ Thị Nở, mặt nạ ông Địa… được bồi từ giấy là những đồ chơi truyền thống thân thuộc trong dịp Tết Trung thu. Đằng sau nụ cười khoái chí của trẻ thơ khi vui chơi với chúng là bàn tay người nghệ nhân trút hết sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và tâm huyết níu giữ một nghề làm thủ công từ xa xưa.

Tò mò cách làm đèn kéo quân đón Trung thu từ nghệ nhân ở Cao Viên, Hà Nội

Hà Phương - Văn Thắng |

Mỗi dịp Trung thu về, gia đình ông Vũ Văn Sinh (Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) lại tất bật làm đèn kéo quân bán đi khắp tỉnh thành trong cả nước với mong muốn trẻ con được chơi những đồ truyền thống của dân tộc.

Đồ chơi Việt lên ngôi tại “thủ phủ” đồ chơi Trung thu 2017

L.H - T.V |

Tết Trung thu đang cận kề, đây là thời điểm thị trường đồ chơi trẻ em nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Tại "thủ phủ" đồ chơi Hàng Mã, Lương Văn Can bày bán các mặt hàng đồ chơi phong phú về chủng loại, mẫu mã và đánh dấu sự lên ngôi của đồ chơi truyền thống, thủ công.